Tìm kiếm: opec
Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên ngày 13/11 sau khi báo cáo thị trường hàng tháng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã làm dịu những lo ngại về nhu cầu suy yếu. Trong khi đó, một cuộc điều tra diễn ra do khả năng xảy ra vi phạm lệnh trừng phạt đối với dầu của Nga đã làm dấy lên lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
Nhờ kho báu ấy, đất nước nhỏ bé đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
Giá dầu thế giới giảm hơn 4% trong phiên giao dịch 7/11 xuống mức thấp nhất kể từ cuối tháng 7/2023, do số liệu kinh tế của Trung Quốc yếu, đồng USD mạnh lên và xuất khẩu dầu của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng.
DNVN - Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong tuần qua, dù lực mua chiếm ưu thế trên cả 3 nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại nhưng giá nhiều mặt hàng năng lượng quan trọng trượt dốc đã kéo chỉ số giá hàng hoá MXV-Index suy yếu 0,53% xuống 2.237 điểm.
DNVN - Từ 15h ngày 1/11, mỗi lít xăng được điều chỉnh tăng từ 250 - 410 đồng/lít, kéo RON 95 III lên sát mức 24.000 đồng/lít. Trong khi đó, các loại dầu đồng loạt giảm từ 370 - 550 đồng cho mỗi lít hoặc kg (tuỳ loại).
Giá dầu thế giới giảm thêm hơn 2% vào phiên 26/10, do lo ngại về một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông dịu bớt trong khi nhu cầu năng lượng của Mỹ có dấu hiệu suy yếu.
DNVN - Sau hai lần giảm giá mạnh liên tiếp, từ 15h ngày 23/10, các loại xăng dầu đều được điều chỉnh tăng giá từ 80 - 470 đồng/lít hoặc kg (tuỳ loại) so với giá bán lẻ hiện hành.
Giá dầu thế giới phiên 18/10 tăng khoảng 2% lên mức cao nhất trong hai tuần trong bối cảnh kho dự trữ của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến và lo ngại về nguồn cung toàn cầu sau khi Iran kêu gọi một lệnh cấm vận dầu mỏ đối với Israel liên quan đến cuộc xung đột ở Dải Gaza.
Giá dầu thế giới giảm hơn 2% trong phiên 11/10, khi những lo ngại về gián đoạn nguồn cung do xung đột ở Trung Đông giảm bớt sau cam kết giúp ổn định thị trường của Saudi Arabia.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại, sức ép lạm phát và giá nhiên liệu tăng là những rủi ro của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Giá dầu thế giới tuần này giảm 8,8% khi tình hình nguồn cung thắt chặt không còn thu hút được nhiều sự chú ý của giới đầu tư.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% trong phiên 5/10, nới rộng mức giảm gần 6% trong phiên trước đó, do những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu đã lấn át quyết định của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, nhằm duy trì cắt giảm sản lượng dầu, giữ nguồn cung thắt chặt.
Giá dầu thế giới đã chứng kiến mức tăng mạnh theo quý gần 30% trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 năm nay.
Kỳ điều hành xăng dầu ngày 21/9, giá xăng dầu tiếp tục tăng mạnh, đưa giá xăng lên gần 26.000 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá xăng có tổng cộng 16 lần tăng, với mức tăng 3.500 đồng/lít. Dự báo, giá xăng có thể tiếp tục tăng về cuối năm do siết chặt nguồn cung. Để kìm đà tăng giá, cần thiết có giải pháp điều hành, sử dụng quỹ bình ổn hợp lý.
DNVN - Từ 16h ngày 21/9, mỗi lít xăng được điều chỉnh tăng thêm 730 - 880 đồng/lít. Giá 3 loại dầu mazut, diesel và dầu hỏa cũng đắt thêm từ 140 - 630 đồng/lít hoặc kg tuỳ loại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo