Tìm kiếm: phát-mãi-tài-sản
“Tôi từng nói đùa với anh Mười bên Vissan, lãi suất cho vay như vậy thì chả khác gì tình cho không biếụ không, vậy mà rất khó giải ngân”, Phó Tổng giám đốc Vietcombank đã kể câu chuyện này như một ví dụ về tình trạng tắc vốn, khó cho vay của ngành ngân hàng.
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu, do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức hôm qua (27.9) tại Ninh Bình.
Nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đưa ra các giải pháp đột phá để loại bỏ sạch nợ xấu ra khỏi bảng cân đối tài chính của các ngân hàng.
Làm theo công văn của UBND tỉnh Quảng Nam, Cục Thuế tỉnh này không đủ thẩm quyền giải quyết nên báo cáo Bộ Tài chính và được bộ này chỉ đạo... thực hiện theo công văn của tỉnh
Mặc dù các TCTD trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất tích cực trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, “cục máu đông” này vẫn đang làm dòng vốn tín dụng bị nghẽn lại.
Nhiều DN mất tiền tỉ vì tin vào “Gói viện trợ 10 tỉ USD” của một Việt kiều. Mới đây lại có chuyện tương tự: Nhiều người có nguy cơ mất tiền tỉ vì tin vào “thông báo tín dụng tài trợ 60 tỉ đồng”.
Quyết định thành lập Công ty Quản lý và mua bán nợ quốc gia (VAMC) có hiệu lực từ ngày 9/7. Tuy nhiên cho đến nay, công ty này vẫn chưa chính thức ra mắt. Vì sao có sự chậm trễ này?
Lãnh đạo của nhiều ngân hàng cho rằng, để xử lý được nợ xấu không thể kỳ vọng quá nhiều vào Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC).
Nhiều nhà đầu tư cho biết để thoát khỏi áp lực trả nợ vay ngân hàng, họ đã chấp nhận bỏ tài sản là bất động sản đang thế chấp ngân hàng. Điều này lý giải việc nợ xấu, nợ khó đòi các ngân hàng ngày một chất cao như núi.
Trong tháng 1/2013, đề án xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng mà trọng điểm sẽ làm thành lập Công ty Mua bán Nợ quốc gia có thể sẽ được trình lên Bộ Chính trị. Đây là một trong những thông tin đang “hâm nóng” thị trường.
Từng được coi là chuyên gia xử lý nợ xấu, ông Phạm Xuân Hoè, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ kinh nghiệm xử lý nợ xấu, biến con nợ dây dưa thành doanh nghiệp phát tài.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, năm 2013 mới thực sự là đáy của thị trường bất động sản. Bởi các ngân hàng sẽ đẩy mạnh phát mại tài sản là bất động sản, các chủ đầu tư cũng buộc phải tiếp tục giảm giá bán.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản liên tục đi xuống, các nhà đầu tư đã không còn hy vọng thị trường sẽ đi lên, nên trong tháng cuối cùng của năm 2012, động thái giảm giá bán từ 20 - 30% là hy vọng thoát hiểm cho các nhà đầu tư.
Trong điều kiện bình thường của nền kinh tế, vòng quay tiền trung bình vào khoảng 2,5 lần/năm, nay giảm xuống chỉ còn 1 lần/năm, thậm chí chỉ xấp xỉ 0,9 lần.
Không còn cá biệt một vài doanh nghiệp bỏ trốn như trước đây, tại TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai... hiện số doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) bỗng dưng “mất tích” đang có hướng tăng mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo