Tìm kiếm: phát-triển-thương-mại-điện-tử
DNVN - Quả bưởi Phúc Trạch của Hà Tĩnh đang gặp khó khăn trong tiêu thụ do một số thị trường lớn áp dụng giãn cách xã hội. Việc mở rộng thêm kênh phân phối qua thương mại điện tử và môi trường số được cho là một trong những giải pháp cấp bách.
DNVN - Tiếp thị số trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu hiệu quả, manh mún, chưa đồng bộ và thiếu chiến lược dài hạn. Nguyên nhân chính dẫn tới vấn đề này là thị trường tiếp thị số Việt Nam thiếu cả “thầy thuốc" và “thuốc tốt".
DNVN – Tỉnh Bình Dương phấn đấu đến năm 2025, có 50% doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử, doanh số thương mại điện tử B2C chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.
DNVN - Kinh tế số được kỳ vọng sẽ là cơ hội để kinh tế đất nước phục hồi nhanh. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, vướng mắc của kinh tế số hiện nay không phải là công nghệ mà là thể chế, chính sách. Nếu bàn đến chủ đề "cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng bền vững" thì đây chính là một trong những nội dung cần phải nhanh chóng tập trung.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1163/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
DNVN - Ngày 13/7/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1163/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược "Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".
DNVN - Trong những năm gần đây, Đồng Nai luôn chú trọng phát triển thương mại điện tử và hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh ứng dụng và tận dụng lợi thế mà lĩnh vực này mang lại.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều ý kiến bàn luận về Thông tư 40/2021/TT-BTC hướng dẫn về thuế GTGT, thuế TNCN và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh. Thông tư 40 trở thành chủ đề "nóng" tại Hội thảo trực tuyến Chất lượng của Thông tư và Công văn- Góc nhìn từ doanh nghiệp do VCCI tổ chức mới đây.
Bất chấp những thách thức của dịch Covid-19, năm 2020 quy mô thương mại điện tử toàn cầu vẫn tăng trưởng 27% đạt 4.280 tỷ USD. Động lực chính đến từ khu vực châu Á chiếm hơn 60% nhờ thị trường hơn 1,3 tỷ dân của Trung Quốc.
Để hàng hóa Việt Nam kết nối hiệu quả với thị trường toàn cầu, ngoài những giải pháp từ cơ quan quản lý thì mấu chốt là các doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, thích ứng với xu hướng.
Bộ Công Thương đang tích cực xây dựng nền tảng tín nhiệm tiêu chuẩn trong thương mại điện tử (TMĐT) để gia tăng niềm tin của khách hàng vào hoạt động mua bán, thanh toán..
DNVN - Theo giới chuyên gia, Việt Nam là thị trường giàu cơ hội và tiềm năng cho các thương hiệu bán lẻ trong và ngoài nước. Tuy nhiên, sự chuyển mình của xu hướng bán lẻ trong thời đại mới, hay các thay đổi trong hành vi của người tiêu trong thời gian vừa qua đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho thị trường bán lẻ Việt Nam.
Năm 2021, Hà Nội sẽ đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, tạo động lực phát triển kinh tế Thủ đô, phấn đấu đưa Hà Nội đứng đầu cả nước về lĩnh vực này.
Xuất khẩu trực tuyến đang là phương thức hữu hiệu để các doanh nghiệp Việt mở lối vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm giảm thiểu rủi ro, đứt gẫy thị trường vì dịch COVID-19. Cơ hội là rất lớn, nhưng cạnh tranh trên môi trường này cũng rất khốc liệt, buộc các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, thị hiếu của khách hàng toàn cầu.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, đặc biệt ở những nơi gặp khó về tiêu thụ nông sản như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Sóc Trăng… thì việc đẩy mạnh kết nối tiêu thị nông sản trên nền tảng số, ứng dụng thương mại điện tử là giải pháp đắc lực giúp giải quyết được hàng hóa bị ùn ứ, mở rộng thị trường và tiếp cận với xu thế thời đại 4.0.
End of content
Không có tin nào tiếp theo