Tìm kiếm: phòng không
Những quả bom lượn giá rẻ từ thời Liên Xô đã được Nga cải tiến thành "vũ khí thần kỳ" trên chiến trường Ukraine, khiến lực lượng Kiev khó chống đỡ.
Việc cho phép Ukraine nhắm vào các mục tiêu ở Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã làm giảm các cuộc tấn công tên lửa vào Kharkov nhưng không ngăn chặn được các chiến đấu cơ triển khai bom lượn với khả năng phá hủy cao của đối phương.
Theo tờ Financial Times (Anh) ngày 20/6, chính quyền Mỹ dự định đình chỉ tất cả đơn đặt hàng hệ thống phòng không và tên lửa đánh chặn Patriot.
Truyền thông Ukraine đưa tin, Nga có thể đã lần đầu triển khai siêu bom FAB-3000 nặng tới 3 tấn trong cuộc xung đột giữa 2 bên.
Các lệnh hạn chế của Mỹ và phương Tây áp lên Ukraine về việc dùng vũ khí viện trợ khiến Kiev nỗ lực tự sản xuất vũ khí nhằm đáp trả Nga.
Giới chức Mỹ lo ngại trong trường hợp xảy ra chiến tranh toàn diện giữa Israel và Hezbollah, nhóm vũ trang ở Lebanon được Iran hậu thuẫn, có thể khiến hệ thống phòng không của Israel ở phía Bắc, bao gồm cả Vòm Sắt, sẽ bị quá tải.
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
Một số thành viên NATO đã cho phép Ukraine sử dụng tiêm kích F-16 mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga. Dù vậy các chuyên gia cho rằng đây không phải là chiến lược sử dụng tốt nhất đối với Kiev.
Một quân nhân Ukraine đã bắn hạ tên lửa hành trình bằng súng máy, Bộ Tư lệnh Không quân cho biết.
Theo Nhà Trắng, Mỹ sẽ dừng bàn giao các hợp đồng mua sắm tên lửa Patriot và NASAMS cho đối tác nhằm tập trung nguồn lực hỗ trợ Ukraine trong thời điểm hiện tại.
Hôm 19/6, hãng tin Blick của Thụy Sĩ đưa tin, hệ thống tên lửa Patriot thế hệ mới PAC-3 do Mỹ sản xuất cho Thụy Sĩ sẽ được vận chuyển đến chiến trường Ukraine, giữa lúc quân đội Kiev đang cạn kiệt kho dự trữ vũ khí.
Trong một cuộc phỏng vấn với kênh tin tức PBS, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan tiết lộ kế hoạch về tiêm kích F-16 sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ký thỏa thuận an ninh song phương 10 năm vào tuần trước.
Khi đến gần tiền tuyến, các phi công Ukraine lái tiêm kích F-16 sẽ phải bay ở độ cao rất thấp để tránh bị hệ thống phòng không nhiều lớp của Nga phát hiện và bắn hạ. Nhưng ở độ cao thấp như vậy, tầm bắn của tên lửa sẽ bị giảm đi đáng kể.
Trong những năm gần đây, các vấn đề tạo lập ô phòng thủ bảo vệ khỏi các mối đe dọa trên không ngày càng trở nên quan trọng đối với nhiều quốc gia.
Rheinmetall cho biết công ty này đang nghiên cứu hệ thống vũ khí mới cho Ukraine dựa trên khung gầm xe tăng Leopard.
End of content
Không có tin nào tiếp theo