Tìm kiếm: phòng-thủ-tên-lửa-Patriot
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố việc thực hiện hợp đồng vận chuyển các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 là ưu tiên đối với cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, bất chấp cảnh báo cứng rắn từ phía Mỹ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết Mỹ không thể đưa ra những điều kiện thuận lợi cho Ankara để mua các hệ thống phòng không do Washington sản xuất, do vậy nước này đã tìm đến Nga.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố thỏa thuận mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của nước này với Nga đã hoàn tất bất chấp cảnh báo cứng rắn từ phía Mỹ.
Mỹ cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng nếu nước này không hủy kế hoạch mua các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không rút khỏi thỏa thuận mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 giữa nước này với Nga. Tổng thống Tayyip Erdogan đã tuyên bố như vậy trong ngày 16/2.
Mỹ đã đưa ra đề nghị chính thức với Thổ Nhĩ Kỳ về hợp đồng mua hệ thống tên lửa Patriot trị giá 3,5 tỷ USD với điều kiện Ankara phải hủy thương vụ mua “rồng lửa” S-400 của Nga.
Mỹ đã thu về rất nhiều USD từ việc bán vũ khí trong năm 2018, với mức doanh thu tăng tới 33%.
Chính phủ Mỹ cho biết xuất khẩu vũ khí của nước này tăng 13% trong năm tài chính trước, tạo thêm nhiều việc làm trong nước.
(DNVN) - Ba Lan sẽ tìm cách thuyết phục Mỹ bán 8 hệ thống tên lửa phòng thủ Patriot do công ty Raytheon sản xuất, đánh dấu động thái quan trọng tiến tới thỏa thuận 5 tỷ USD.
Ngày 21/4, Ba Lan thông báo sẽ mua tên lửa Patriot do tập đoàn Raytheon của Mỹ sản xuất và tạm chọn trực thăng do tập đoàn Airbus của Pháp chế tạo. Theo nhận định của Reuters, động thái này cho thấy Ba Lan đang tăng tốc hiện đại hóa lực lượng vũ trang trong bối cảnh căng thẳng với Nga.
Tàu sân bay USS Eisenhower, với 8 phi đội chiến đấu cơ ném bom và 8.000 binh sỹ, đã tới bờ biển Syria vào ngày hôm qua giữa trời mưa to bão lớn – động thái cho thấy Mỹ đang chuẩn bị cho khả năng đổ bộ vào Syria.
End of content
Không có tin nào tiếp theo