Tìm kiếm: phản-ứng-hạt-nhân
Một dạng sao cổ đại đã chết và bùng nổ thành siêu tân tinh, hòa lẫn những vật chất ngoài hành tinh của nó vào các dạng sống Trái Đất, bao gồm con người chúng ta.
Tại Nga, các nhà khoa học đã quyết định hồi sinh dự án máy bay ném bom chiến lược đầy tham vọng của Liên Xô với động cơ phản lực hạt nhân.
Tuy chưa bao giờ được sử dụng trong các cuộc chiến tranh bởi bất kỳ quốc gia nào, nhưng các chuyên gia nói rằng nó có sức mạnh xoá sổ toàn bộ các thành phố và giết chết nhiều người hơn đáng kể so với một quả bom nguyên tử, thứ từng được Mỹ thả xuống Nhật Bản trong Thế chiến thứ II và cướp đi sinh mạng hàng chục nghìn người.
Tàu ngầm hạt nhân K-27 thuộc Đề án 645 từng là niềm tự hào của Liên Xô nhờ mang trong mình những công nghệ vượt thời đại, nhưng cũng chính những công nghệ đó sau này trở thành nguyên nhân dẫn đến thảm kịch.
DNVN - Sau tên lửa hành trình Burevestnik, Nga lại tiếp tục muốn đưa lò phản ứng hạt nhân lên máy bay ném bom.
Cả thế giới hiện có hơn 13.700 đầu đạn hạt nhân, trong đó Nga-Mỹ tiếp tục dẫn đầu trong danh sách này chiếm 91% kho vũ khí hạt nhân thế giới.
PANG được cho sẽ sử dụng năng lượng hạt nhân, được tích hợp nhiều thiết bị hiện đại, vũ khí tối tân và công nghệ đỉnh cao.
Hai tờ báo hàng đầu của Mỹ là Forbes và New York Times vừa có bài viết về vấn đề Nga gặp phải sau vụ tàu ngầm tuyệt mật Losharik gặp nạn.
Chiếc tàu ngầm hạt nhân tấn công “San Francisco” thuộc lớp “Los Angeles” của Mỹ đã bị nạn khi nó đang trên đường từ quần đảo Guam đến cảng Brisbane của Australia vào rạng sáng ngày mùng 8 tháng 1 năm 2005. Vụ tai nạn đã gây nên sự chú ý của cộng đồng Quốc tế và điều bí ẩn nhất là ở nguyên nhân gây nên tai nạn này.
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng du hành một chuyến vào vùng lõi của Mặt Trời. Điểm khởi hành là Trái Đất của chúng ta, nơi cách bề mặt Mặt Trời 148 triệu km.
Các nhà khoa học từ Trung tâm vật lý thiên văn ARC về Vật lý Thiên văn 3 chiều, Đại học Quốc gia Australia đã tìm thấy một ngôi sao khổng lồ đỏ siêu già trong Dải Ngân hà.
DNVN - Mỹ đã chỉ trích các vũ khí thế hệ mới của Nga và yêu cầu Moskva ngừng phát triển chúng.
DNVN - IAEA không loại trừ rằng sự phát tán bức xạ hạt nhân ở châu Âu là kết quả của việc thử nghiệm tên lửa hành trình Burevestnik.
DNVN - Mức độ phóng xạ trong không khí tăng vọt được cho là có nguyên nhân từ việc Nga thử nghiệm tên lửa hành trình sử dụng động cơ hạt nhân Burevestnik.
Ngày 12/6, Hải quân Nga đã tiếp nhận tàu ngầm chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ mới nhất thuộc dự án 955 Borey-A mang tên "Hoàng tử Vladimir".
End of content
Không có tin nào tiếp theo