Tìm kiếm: phật-bà
Làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (Ninh Bình) hình thành hơn 500 năm trước. Hiện, mộ đá, tượng thờ và các sản phẩm từ đá được đặt la liệt hai bên đường vào làng.
Sự kỳ bí về pho tượng Phật Quan Thế Âm bằng gỗ quý, tạc dáng đứng trên một con rồng được vớt từ biển khơi, cùng với việc trang trí toàn bộ bằng san hô biển và gáo dừa.
Những ai đến Huế đều xuyến xao trước vẻ đẹp yên bình, cổ kính của một cố đô nhưng vẫn có nét hiện đại và sôi động của một đô thị đang phát triển.
Chùa Vĩnh Tràng là một công trình kiến trúc đặc sắc, là điểm đến không thể bỏ qua đối với du khách khi tới Tiền Giang.
Từ trung tâm Thủ đô Hà Nội đi qua cầu Vĩnh Tuy tới đường quốc lộ số 5. Đi tới gần ga Phú Thụy rẽ tay trái vào đường Ỷ Lan tới phố Dâu rẽ trái 3,4 km nữa là tới chùa Bút Tháp.
Ghé Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông) vào một ngày nắng đẹp rực rỡ, du khách như thể đang lạc vào một “thiên đường sống ảo” có một khong hai giữa lòng Thủ đô.
Hoa sen đá là một loại cây cảnh quen thuộc, tạo thêm điểm nhấn thẩm mỹ cho không gian xanh. Dưới đây là 5 bước nhân giống loại cây này vô cùng hiệu quả.
Là cầu nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Ninh hội tụ nét đặc sắc của cả cao nguyên và đồng bằng, với nhiều địa danh hữu tình, níu chân lữ khách ghé thăm.
Vốn là một vùng “đất Phật” với hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ, sau thời gian chiến tranh, ở Nghệ An chỉ còn lại một số ngôi chùa cổ. Tồn tại cùng với chùa là hệ thống tượng pháp cổ kính, trong đó có những pho tượng Phật độc đáo, quý hiếm.
Nhờ hình tượng vai diễn “Quan Âm Bồ Tát”, Tả Đại Phân được nhiều khán giả tôn kính. Ngoài đời, bà cũng có cuộc sống bình yên bên các cháu.
Những loại cây phong thủy này vừa có tác dụng chiêu tài dẫn lộc vừa có thể thải độc và thanh lọc không khí vô cùng hiệu quả.
Theo phong thủy, đây là những loại cây phong thủy mang đến tài vận sung túc đủ đầy cho gia chủ.
Cân đo nhan sắc của những mỹ nhân Tây du ký phiên bản điện ảnh và truyền hình.
Những loại cây dưới đây vừa có tác dụng lọc không khí lại có ý nghĩa phong thủy cực lớn.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo