Tìm kiếm: phế-phẩm-nông-nghiệp
Hơn 1 năm trở lại đây, bà con người Ba Na (Gia Lai) đã tổ chức nuôi lợn rừng lai theo quy mô trang trại bán hoang dã đem lại nguồn lợi kinh tế cao.
Ngày trước, người dân Tuyên Quang nuôi trâu để lấy sức cày, kéo. Nay cơ giới hóa, máy móc đã thay sức trâu, nhưng tổng đàn vẫn tăng vọt bởi nhiều hộ nuôi trâu để làm giàu.
Tính đến đầu 2019, toàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển gần 9.500 con bò sữa , tập trung nhiều ở 4 địa phương Châu Thành, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Mỹ Tú.
Ông Thoại bán nhộng ruồi đen với giá 20.000 đồng/ký, còn trứng ruồi đen ông bán với giá lên tới 15 triệu đồng/ký.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Là một trong những điển hình tiêu biểu trong phong trào lập thân, lập nghiệp của tuổi trẻ Nghĩa Hành, Giám đốc Lê Quang Trung vinh dự được nhận Giải thưởng Lương Định Của do Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng.
Trồng tiêu thất bại, chị Dơn đã đầu tư trồng nấm, nhờ kiên trì chăm sóc cây nấm chị trả được hết nợ cũ và thu nửa tỷ đồng mỗi năm.
Sau gần 5 tháng, bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) xuất hiện và lây lan ở các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã để lại hậu quả nặng nề. Hiện tình trạng dịch bệnh ở một số địa phương đã hạn chế lây lan, ít xuất hiện mới. Người chăn nuôi hiện nay vẫn ngán ngại việc tái đàn, dự báo thịt heo sẽ khan hiếm trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Gần 3 năm nay, anh Trần Văn Anh, sinh năm 1983, ngụ ấp Hòa Cường, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương) không còn tốn nhiều chi phí mua phân bón hóa học để bón cho các cây ăn trái như những năm trước. Thay vào đó, anh đã chuyển sang sử dụng phân cá ủ để bón trên vườn cây ăn trái của mình.
Những ngày cuối tháng 5, chúng tôi quay trở lại khu vực cồn cát ven biển thuộc xã Thiện Nghiệp (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) với ý định tìm hiểu nghề săn bắt con dông cát, công việc nguy hiểm từng cướp đi mạng sống của nhiều người dân xứ này.
Dương Hữu Thoại (ấp Đông Huề, xã Tân Khánh Đông, TP.Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) đã tìm tòi, nghiên cứu và thành công với mô hình nuôi ruồi lính đen. Vòng đời phát triển của ruồi lính đen khoảng 30 – 45 ngày. Hiện ông Thoại bán nhộng ruồi đen với giá 20.000 đồng/ký, còn trứng ruồi đen ông bán với giá lên tới 15 triệu đồng/ký.
Chỉ 1.000m2 đất, ông nông dân từng là thầy giáo này mỗi ngày có thể thu 2kg trứng ruồi lính đen với giá thị trường hiện là 30 triệu đồng/ký. Đó là anh Phạm Văn Bé, ấp Đức Ngãi 1, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Anh Phạm Văn Sáu ở thôn 2, xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) thường xuyên duy trì đàn heo rừng lai nuôi bán hoang dã hương đặc sản, mỗi năm lời 300 triệu đồng.
Khu vườn ngập tràn cây, hoa trái và đàn heo dưa sọc đáng yêu như thú cưng thong dong ăn cỏ trong khu vườn của gia đình chị Nguyễn Thị Hoa, ở thôn An Bình, xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi ước tính đem lại lợi nhuận trên 100 triệu đồng/năm.
Nguyễn Xuân Trường (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã có ý tưởng táo bạo khi dùng ấu trùng “ruồi lính đen” (còn có tên gọi khác là sâu Canxi) để biến rác hữu cơ thành phân vi sinh để kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo