Tìm kiếm: phế-phẩm
Trung bình mỗi vụ dưa, vườn nhà anh Khánh cho thu hoạch từ 75-80 quả, mỗi quả nặng từ 2-3kg. Tính ra một năm nếu trồng 3 - 4 vụ, anh Khánh có thể thu về khoảng 4 tạ dưa.
Bạn đọc có email Bichtram0803@XXX gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Doanh nghiệp Việt Nam hỏi: Công ty tôi là công ty liên doanh có vốn từ Indonesia nay muốn nhận gia công hàng xuất khẩu cho một công ty nước ngoài như vậy có được không? những quyền lợi công ty tôi được hưởng là gì? Mong Văn phòng tư vấn giúp tôi.
Việc chôn xác thai nhi của ông Bao dù đã trải qua gần chục năm, song vẫn là kì quặc, kinh dị, gây cảm giác ghê sợ cho người dân trong làng.
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
Khi anh Hậu và anh Long tiến hành đầu tư trồng riềng nhiều người dân tại địa phương không tin rằng họ có thể thành công.
Không chỉ tập trung vào việc sản xuất, thu mua nông sản, HTX Nông nghiệp Quyết Thanh (Mộc Châu-Sơn La) đã chú trọng chế biến sâu nhằm mở rộng thị trường và góp phần nâng cao chất lượng môi trường.
Với nhiều người không biết đến công dụng, thứ hạt này chỉ là phế phẩm, đem vứt đi. Thực tế, những người biết đến công dụng tuyệt vời của chúng với sức khỏe lại lùng mua với giá cao.
Từ ý tưởng tạo ra sự khác biệt để đi lên trong làm kinh tế, anh Nguyễn Thiện Hậu (ở xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã mạnh dạn đầu tư trồng loại cây ở địa phương chưa ai dám trồng để làm “cây kinh tế”. Qua vài năm phát triển, loại cây trồng này giúp gia đình anh có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm....
Sau hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thì một vũ khí tối tân khác của Nga đó là máy bay chiến đấu đa năng Su-30MKI lại bị phía Ấn Độ nhận xét là "nỗi thất vọng lớn".
Để phát triển kinh tế từ rừng và hạn chế được những tác hại của thiên nhiên đến môi trường, việc các HTX lâm nghiệp đi vào hoạt động chính là “bà đỡ” lâu dài cho người dân phát triển kinh tế rừng một cách bền vững.
Cám gạo vốn là thứ phế phẩm được dùng làm thức ăn cho lợn, gà, trâu bò,... Giờ đây, chúng lại trở thành món ăn vô cùng đắt đỏ, được giới nhà giàu xếp hàng chờ mua về tẩm bổ.
Tính đến đầu 2019, toàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển gần 9.500 con bò sữa , tập trung nhiều ở 4 địa phương Châu Thành, Mỹ Xuyên, Trần Đề, Mỹ Tú.
Gần 7 năm nay, gia đình ông Lê Văn Màu ở ấp Tân Hưng, xã Tân Công Sính, huyện Tam Nông đã có nguồn lợi nhuận ổn định từ nghề nuôi cá trê vàng lai phi trong ao và trong mùng lưới cước cạnh nhà.
Sau khi rời quân ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Quang Hòe (phường Xuân Thanh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) cũng rời quê nhà ở tỉnh Hà Tĩnh, xuôi ngược nhiều tỉnh, thành phía Nam để mưu sinh. Cuối cùng, ông chọn vùng đất Long Khánh là nơi an cư lạc nghiệp để triển khai các dự án khởi nghiệp của mình.
Ông Thoại bán nhộng ruồi đen với giá 20.000 đồng/ký, còn trứng ruồi đen ông bán với giá lên tới 15 triệu đồng/ký.
End of content
Không có tin nào tiếp theo