Tìm kiếm: phụ-phẩm-nông-nghiệp
Sau gần 10 năm nuôi, hiện đàn dê cho nghe nhạc của gia đình anh Nguyễn Văn Đua, ở ấp 2B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã tăng lên được 200 con, trong đó có 100 con chuyên lấy sữa. Với số lượng dê lấy sữa trên, mỗi ngày gia đình lấy được từ 40-60 lít sữa tươi, riêng những tháng cao điểm có khi được 80 lít sữa/ngày.
Quyết tâm theo nghề gia đình từ ngày xưa, ông Phạm Quang Tuyến ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) gầy dựng mô hình nuôi cá thác lác cườm và cá lóc theo hướng công nghiệp. Bên cạnh đó, từ năm 2009 tới nay, ông Phạm Quang Tuyến cũng dành tiền mua thức ăn để nuôi dưỡng đàn cá từ sông Tiền nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản thiên nhiên.
Anh Quan Văn Tiệp, tổ 3, phường Tân Hà, TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) đã bỏ việc ở một công ty có thu nhập khá về chăn nuôi hươu lấy nhung khiến cha mẹ, người thân không đồng tình. Vậy nên, khi anh gây dựng cơ sở nuôi hươu không được ai giúp đỡ, anh phải bán cả chiếc xe máy đang đi để có tiền mua 3 con hươu giống và xây dựng chuồng trại.
Từ thực tiễn người dân tại nhiều vùng khó khăn đang sử dụng nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm vôi, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, nhóm sinh viên trẻ đã nghiên cứu, chế tạo thiết bị lọc nước mà người dân nghèo có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng.
Song song với các chính sách thắt chặt, cơ chế mới từ thị trường Trung Quốc mặt khác cũng “mở cửa” thênh thang hơn cho những nhà sản xuất đáp ứng được các điều kiện kỹ thuật, có sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc.
Cám gạo chiếm 10% trọng lượng hạt thóc, được coi là phụ phẩm nông nghiệp, dùng làm thức ăn chăn nuôi hoặc xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô.
Chị Đồng Thị Diễn (SN 1991) ở thôn A Lễ, xã Cương Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đã thành công trong việc nuôi lợn rừng. Mỗi năm cơ sở chăn nuôi của Hotgirl 9X này xuất ra thị trường cả chục tấn lợn rừng-loài lợn lông cứng như chổi xể.
Bầu Đức và cổ đông lãi đậm trong Quý III với khoản thu tài chính đột biến.
Khó khăn về công nghệ, thiếu nguồn lực đầu tư nên đến nay vẫn chưa hình thành liên kết cũng như thị trường của nền kinh tế tuần hoàn.
Ông Phạm Văn Quyết (Sơn La) ăn nên làm ra nhờ mô hình nuôi ngỗng ta - loài gia cầm cổ dài có tính "hung hăng" mỗi khi bị trêu chọc. Từ nuôi ngỗng ta, mỗi năm ông Quyết lãi gần 80 triệu đồng- một khoản tiền khá lớn ở vùng quê heo hút này.
Nguyễn Xuân Trường (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã có ý tưởng táo bạo khi dùng ấu trùng “ruồi lính đen” (còn có tên gọi khác là sâu Canxi) để biến rác hữu cơ thành phân vi sinh để kinh doanh.
Đến Ninh Bình hỏi "Vinh hươu" ai cũng biết, bởi gia đình ông là một trong những hộ tiên phong đưa con đặc sản này về đất Nho Quan để nuôi và làm giàu. Hiện, trung bình mỗi năm gia đình ông Tống Xuân Vinh có thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Không cam chịu đói nghèo, vợ chồng ông Nguyễn Quang Huy ở thôn Trúc Đình, xã Việt Thành huyện Trấn Yên (Yên Bái) có thu nhập 200 triệu/năm từ nghề nuôi hươu lấy nhung kết hợp với trồng dâu nuôi tằm, trồng cây ăn quả.
Nhiều ý kiến thành viên UBTVQH cho rằng, ngành chăn nuôi nước ta có tiềm năng rất lớn và phát triển nhanh đưa lại giá trị kinh tế lớn nhưng quy mô vẫn còn nhỏ lẻ, cần có chính sách đủ mạnh, chiến lược để phát triển, đưa chăn nuôi thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn.
Chỉ sau vài tháng lão nông Trần Đức Năm bắt tay vào xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, đến nay, trong tổng số 55 con bò sữa đã có 24 con cho hơn 400 lít sữa mỗi ngày, mở ra hướng làm giầu mới ở làng Nhân Hòa, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng với chuối tiến vua, cá kho Đại Hoàng và có ngôi nhà “Bá Kiến”- nguyên mẫu trong tác phẩm “Chí Phèo” của cố nhà văn Nam Cao...
End of content
Không có tin nào tiếp theo