Tìm kiếm: phục-vụ-tết
DNVN - Nông dân tại Làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã xuống giống vụ hoa Tết Nguyên đán 2022. Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp phần lớn người trồng hoa đã chủ động giảm sản lượng.
Dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn, song các doanh nghiệp bán lẻ vẫn quyết định tăng dự trữ hàng hóa từ 5 - 25%, triển khai nhiều chương trình ưu đãi, đẩy mạnh kênh online để gia tăng doanh số trong mùa mua sắm cuối năm, đặc biệt là Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
Ngày 23/10, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND TP. Hà Nội tổ chức Diễn đàn "Chia sẻ thông tin, kết nối giao thương nông, lâm, thủy sản giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố".
DNVN - Đồng Tháp, Kiên Giang xây dựng kế hoạch đón khách du lịch và nối lại một số tour tuyến, trong đó cần bảo đảm kiểm soát, đáp ứng các tiêu chí an toàn và thực hiện tốt quy định 5K.
DNVN - UBND TP Hải Phòng đã đề nghị các Sở, ban, UBND các quận, huyện quan tâm chỉ đạo và tập trung tổ chức các hoạt động Tết Trung thu năm 2021 nhằm bảo đảm cho mọi trẻ em được đón Tết đầy đủ, đầm ấm, có ý nghĩa thiết thực.
Hiện nay, trên các trang mạng xã hội, nhiều người rao bán "bánh Trung thu mini nhập khẩu" giá rẻ, chỉ từ 3.000 đồng/chiếc. Tuy nhiên, nguồn gốc và chất lượng loại bánh này thì chưa có ai dám đảm bảo.
DNVN - Sau Tết Tân Sửu, lượng khách mua hàng chủ yếu tập trung ở một số mặt hàng chính như: Rau, củ, quả, thực phẩm tươi sống và một số đồ phục vụ cúng lễ hóa vàng theo phong tục truyền thống tại các gia đình, đặc biệt giá thịt lợn giảm sâu bắt đầu ngày mùng 4 Tết đến nay.
DNVN - Tại các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, sức mua tại các chợ truyền thống tăng từ 5 - 10% so ngày thường, đặc biệt trong ngày 29 âm lịch sức mua tăng mạnh từ 20%-40% tại các chợ bán lẻ do đây là thời điểm bắt đầu nghỉ Tết, sức mua tại các hệ thống siêu thị tăng 30%-35% so với ngày thường.
DNVN - Với tình hình dịch bệnh Covid 19 đang xảy ra, các nguồn hàng nhu yếu phẩm như gạo, mì tôm, khẩu trang y tế và các nguồn hàng thiết yếu khác luôn cần thiết với người dân. Với nỗ lực bình ổn giá và kiểm soát thị trường, trước Tết, trong Tết không xảy ra khan hiếm hàng và bình ổn giá trên thị trường.
Dịp Tết này, khả năng cung ứng hàng hóa của các đơn vị trên địa bàn Thủ đô dồi dào, giá cả ổn định, bảo đảm nhu cầu tiêu dùng.
DNVN - Theo kế hoạch của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), mạng lưới bưu điện sẽ thực hiện phát hàng đến hết ngày 10/2/2021 (29 tháng Chạp) và hoạt động trở lại từ sáng ngày 14/2 (mùng 3 Tết). Bưu điện các tỉnh, thành phố đảm bảo tất cả các bưu gửi đến bưu cục trong ngày 29 tháng Chạp đều sẽ được phát trước Tết Nguyên đán.
Báo cáo của Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương cho thấy hoạt động kinh doanh và mua sắm của người tiêu dùng tiếp tục chịu những tác động tiêu cực từ dịch bệnh.
DNVN - Chỉ còn 4 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán 2021, tuy nhiên một phần do tình hình dịch bệnh kéo dài triền miên, diễn biến phức tạp, phần khác là do thu nhập người dân gặp nhiều khó khăn nên sức mua sắm dịp Tết của người dân cũng giảm đi rõ rệt. Nhiều tiểu thương lo lắng vì năm nay thất thu, hàng hóa nhập vào không tiêu thụ được.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 "tái xuất" trong những ngày gần đây đã khiến sức mua trong dân giảm rõ rệt dù Tết Nguyên đán đã cận kề. Đẩy mạnh khuyến mại, cho nhân viên nghỉ việc, xoay sang bán hàng online... là những hình thức mà các siêu thị, cửa hàng, tiểu thương kinh doanh nhỏ lẻ đang áp dụng trong lúc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo