Tìm kiếm: phi-tử
Một số thái giám và cung phi có quan hệ rất thân mật. Trong chính sử Trung Quốc đã ghi chép một số chuyện như thế trong cung đình.
Sau khi Chu Nguyên Chương chết, những phi tử đã từng được ông yêu chiều, sủng ái đều phải chết theo toàn bộ.
Chương Giai thị đã sống một cuộc sống viên mãn, như ý, không những được hưởng vinh hoa phú quý, còn khiến người đàn ông đứng đầu thiên hạ phải yêu thương, sủng ái mình.
Trước khi hoàng đế tiến hành đại hôn, hoàng cung sẽ tuyển ra 8 cung nữ tướng mạo xinh đẹp, đoan trang, lớn tuổi hơn hoàng đế, cùng hoàng đế trải nghiệm chuyện giường chiếu.
Nếu như có thể nuôi nấng đứa trẻ khỏe mạnh, lanh lợi, dạy dỗ chỉ bảo chúng thông minh, hiểu phép tắc, những vú em này sẽ rất được trọng dụng, trở thành người thân tín của chủ nhân.
Trang phi Vương Giai thị ở trong lịch sử nhà Thanh tuyệt đối là một vị phi tử không bình thường.
Thương Vương Vũ Đinh cực kỳ yêu mến và chiều chuộng nữ tướng Phụ Hảo, còn cho nàng chủ trì các hoạt động tế tự quan trọng.
Đau đớn tuyệt vọng vì mất đi người mà mình yêu thương nhất, khi biết tin cái chết của nàng là do có người trong cung hãm hại, Chu Đệ đã nổi cơn thịnh nộ, ra lệnh hạ độc những cung nữ, thái giám và thợ thủ công nằm trong danh sách bị tố cáo.
Đôi khi xinh đẹp xuất sắc lại trở thành lý do bị đào thải, không được lựa chọn của các tú nữ.
Theo sử sách Trung Quốc, Vệ Tử Phu chết oan uổng, trong mộ chỉ lưu lại một đôi giày, vậy cuối cùng Lưu Triệt hoàng đế có yêu nàng hay không.
Hoàng Thái Cực (1592 – 1643) là con trai của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, và là vị hoàng đế thứ hai của triều Thanh.
Ba cô con gái của Ngụy vương Tào Tháo đều xinh đẹp, tài năng nhưng vì người cha tham vọng mà các nàng trở thành "lễ vật" chính trị, sống cuộc đời.
Chiếc khăn lụa màu trắng đơn giản nhưng lại là một trong những món phụ kiện bắt mắt nhất trên bộ trang phục của các phi tần, cách cách Mãn Thanh, nhưng công dụng thực sự của nó thì không phải ai cũng hiểu rõ.
Sử sách Trung Quốc ghi chép, sau khi hoàng đế qua đời, những mỹ nhân chốn hậu cung buộc phải tìm lối thoát cho riêng mình để bảo toàn mạng sống.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo