Tìm kiếm: phi-đội-máy-bay
Mỹ - Nga - Trung hiện là 3 quốc gia có số lượng máy bay và trực thăng quân sự được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Mỹ vẫn muốn duy trì sự hiện diện quân sự và sử dụng các lực lượng sát thương nhằm bảo toàn vị thế toàn cầu nhưng sợ chiến đấu trực tiếp.
Tập đoàn quốc phòng Saab của Thụy Điển lần đầu tiên mang máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy trên không GlobalEye giới thiệu tại Triển lãm Hàng không Dubai 2019 ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
NATO quyết định nâng cấp phi đội AWACS Boeing E3 Sentry của Mỹ đã sử dụng gần 50 năm.
Washington đã đe dọa trừng phạt Cairo vì phớt lờ tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-35 Lightning II để mua chiến đấu cơ thế hệ 4 Su-35 của Nga.
Ngày 20/11, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thông báo sẽ nâng cấp đội máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không với chi phí 1 tỷ USD.
Tạp chí quân sự Jane’s trích dẫn nguồn tin từ Cơ quan quản lý công nghệ và hậu cần (ATLA) thuộc Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho hay, quân đội nước này đang có kế hoạch áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) lên một số phi đội máy bay tuần tra hàng hải Kawasaki P-1 nhằm nâng cao năng lực tình báo, giám sát, trinh sát (ISR) của máy bay.
Tư lệnh Không quân Na Uy - Chuẩn tướng Tonje Skinnarland, ngày 6/11 tuyên bố rằng phi đội tiêm kích tàng hình F-35A Lightning II của nước này đã đạt đến trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Hiện nay đang tồn tại hai luồng ý kiến khác nhau về vụ đụng độ giữa máy bay không người lái (UAV) trinh sát của Israel với tên lửa phòng không vác vai (MANPADS) của lực lượng vũ trang Hezbollah.
Không quân Mỹ đang lên kế hoạch trang bị các máy bay không người lái giá rẻ 'dùng một lần' trong tương lai gần, được thiết kế để bổ trợ cho đội bay có người lái trên chiến trường.
Tư lệnh Không quân Indonesia - Nguyên soái Yuyu Sutisna đã công bố kế hoạch mua phiên bản mới nhất của tiêm kích F-16V Block 70/72 Viper từ Lockheed Martin.
Pháp là một trong số ít quốc gia NATO tin dùng dòng máy bay tuần tra săn ngầm nội địa của mình thay vì đặt mua sản phẩm của Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa qua đã phê chuẩn hợp đồng bán 120 tên lửa AIM-120C-7/C-8 (tên lửa không đối không tầm trung) cho Hàn Quốc. Với loại tên lửa này, không quân Hàn Quốc sẽ gia tăng đáng kể sức chiến đấu.
Flight Global đưa tin, hãng chế tạo Hàn Quốc Korea Aerospace Industries (KAI) đang tích cực chào bán dòng máy bay huấn luyện T-50 cũng như biến thể chiến đấu cơ hạng nhẹ của T-50 là FA-50, sau khi gặp thất bại trong cuộc đấu thầu Chương trình tìm kiếm máy bay huấn luyện T-X của Không quân Mỹ năm 2018.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo