Tìm kiếm: phim-truyền-hình-trung-quốc
Trước khi tiêu diệt toàn bộ các nước chư hầu, Tần Thủy Hoàng đã phải thanh trừ một cuộc biến loạn lớn ở hậu cung do chính mẹ ruột mình gây ra.
Hán Cao Tổ Lưu Bang là hoàng đế lưu danh sử sách vì đã có công tạo nên triều đại nhà Hán vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa, nhưng ông cũng mang tiếng xấu muôn đời.
Cuộc đời Tần Thủy Hoàng, Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc luôn đi kèm với những câu chuyện thần thoại.
Gia Cát Lượng sớm qua đời vì lâm trọng bệnh, không kịp giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ nhà Thục Hán mà điển hình là việc để cho Ngụy Diên chết oan.
Nhà Tống được đánh giá là một trong những triều đại yếu kém nhất lịch sử Trung Quốc vì hầu như không đạt được bất cứ thành tựu quân sự nào so với các triều đại khác, dù đây là thời đại Trung Hoa phát.
Nội cung trong Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế nên không ai được phép nán lại quá lâu. Các đại thần, tướng lĩnh thậm chí những nam nhân trong hoàng tộc đều không được phép ở lại vào buổi tối. Những người đàn ông duy nhất được phép ở lại trong Nội cung không thực sự là đàn ông, họ là những người tịnh thân, những hoạn quan của triều đình.
Lịch sử Trung Hoa hiếm có hoàng hậu nào có thể lũng đoạn triều chính, độc chiếm ngôi vương như Võ Tắc Thiên thời nhà Đường, đến thời Tống, cũng có một hoàng hậu như vậy và điều đáng nói là hoàng hậu này xuất thân là kỹ nữ và từng có chồng.
Khi nhắc đến những vụ ám sát nhắm vào Tần Thủy Hoàng, người ta thường nhắc tới thích khách nổi tiếng Kinh Kha, tuy nhiên, ít người biết rằng từng có vụ một nhạc công yếu ớt nhưng đã suýt lấy mạng của vị hoàng đế Trung Hoa này.
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Cái tên “Thủy Hử” dù khó hiểu nhưng lại mang ý nghĩa sâu sắc.
Thời kỳ Tam quốc ở Trung Quốc đánh dấu sự xuất hiện của nhiều anh hùng kiệt xuất, nhưng không có mấy người sống thọ và nắm quyền lực được lâu như Tôn Quyền.
Trong số các hoàng đế nhà Thanh, Ung Chính là một trong những người gây tranh cãi nhiều nhất, là người đứng giữa giai đoạn của hoàng đế Khang Hy và sau này là Càn Long.
Tư Mã Ý được biết đến là người kiệt xuất, mở ra giai đoạn lịch mới của nhà Tây Tấn, nhưng về cuối đời, ông cũng đã mắc sai lầm, tạo ra vết nhơ khó gột rửa trong lịch sử.
Tư Mã Ý xuất thân phò tá Tào Ngụy, là người đa mưu túc kế, sau này nắm lấy cơ hội mà lật đổ nhà Ngụy, được truy phong là Tấn Cao Tổ, vừa lập công vừa, gây ra tội, cho đến nay tranh cãi chưa chấm dứt.
Trải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai phần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương không những còn nguyên vẹn mà bên trong còn có hài cốt hai phụ nữ không rõ danh tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo