Tìm kiếm: phiên-họp-Chính-phủ-thường-kỳ-tháng-7
Tại phiên họp chính phủ ngày 29.5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu: Phải kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền, nhưng không để ảnh hưởng đến các lợi ích thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc.
Từ khi sản phẩm sữa được “trả lại tên” và trở về diện quản lý giá của Bộ Tài chính thì giá chẳng những không giảm mà còn thi nhau nhảy múa
Thủ tướng cùng các thành viên Chính phủ đã thống nhất và nhìn nhận bức tranh chung của nền kinh tế đã bắt đầu khởi sắc.
Tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải phát kiềm chế lạm phát theo mục tiêu đã đề ra; bảo đảm cân đối cung-cầu hàng hóa, đặc biệt vào dịp Tết Nguyên đán; tăng cường chống thất thu, triệt để thực hành tiết kiệm... là một số nội dung quan trong được các thành viên Chính phủ thảo luận trong phiên họp thường kỳ tháng 11.
Thủ tướng nêu rõ quan điểm tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến của kinh tế vĩ mô và lạm phát, vừa góp phần ổn định thị trường tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô vừa tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 sáng nay (27/6), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, dự kiến sức mua từ nay tới cuối năm sẽ tăng cao hơn, tỷ lệ nhập siêu có thể tăng cao nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát.
Ngày 15-5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và Bộ Xây dựng đã chính thức ký Thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02 của Chính phủ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô mà trước hết là phải tập trung kiềm chế lạm phát.
Ở hai kênh dữ liệu, từ báo cáo của các tổ chức tín dụng và giám sát từ xa của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu đã có xu hướng giảm khá nhanh.
Nếu môi trường đầu tư không đổi mới thì Việt Nam sẽ bị tụt hậu và không cạnh tranh được.
Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước phải lên phương án điều hành cụ thể để kéo lãi suất xuống sát tình hình diễn biến của lạm phát, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết.
Trong những tháng cuối năm 2012, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu, trong đó có việc tiếp tục ổn định vĩ mô, không để lạm phát quay lại.
Năm nay chưa thể thu phí hạn chế phương tiện cá nhân; việc thu phí hạn chế xe máy sẽ chỉ diễn ra ở nội đô năm thành phố lớn, Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng khẳng định ngày 1-4.
Theo dự kiến, phí lưu hành 20-50 triệu đồng/xe ô tô/năm; phí cho quỹ bảo trì đường bộ 180.000-1,4 triệu đồng/xe ô tô/tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo