Tìm kiếm: pho-tượng
Ngôi làng Bát Quái Chu Cát thuộc Triết Giang, Trung Quốc ngày nay được cho là xây dựng theo "Bát Trận đồ" của Khổng Minh với nhiều đặc điểm độc đáo.
Tượng Phật nhập Niết bàn khổng lồ do vua Rama III của Xiêm La cho xây dựng năm 1832 là một trong những bức tượng Phật cổ nổi tiếng nhất thế giới.
Có niên đại vào khoảng thế kỷ 8 - 9, tượng Phật Đồng Dương gắn với thời kỳ Phật giáo huy hoàng nhất của vương quốc Champa.
Ngoài giá trị về mặt tâm linh, chùa Vạn Đức còn là một kiểu mẫu cho nghệ thuật tạo hình trong kiến trúc hiện đại của Phật giáo Việt Nam.
Ngoài các loại công phu cực kỳ lợi hại như Nhất Dương Chỉ, Dịch Cân Kinh… thế giới võ hiệp của Kim Dung cũng cho ra đời biết bao nhiêu loại thần công kỳ lạ.
Có lịch sử hình thành từ cuối thế kỷ 19, chùa Giác Hải mang dáng dấp như một nhà thờ Thiên Chúa giáo phương Tây kết hợp với các biểu tượng phương Đông.
Không chỉ là một công trình kiến trúc mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, chùa Phụng Sơn còn là một di tích khảo cổ của Sài Gòn.
Chùa Phước Tường mang kiến trúc cổ kính, tọa lạc trong khuôn viên rộng rãi rợp bóng cây xanh, là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam.
Tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Hội Hạ là hiện vật gốc, độc bản, mang những giá trị nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu cho nghệ thuật Phật giáo Việt Nam.
Ngôi Đại già lam Thiên Phật Sơn Hưng Quốc Thiền tự, một ngôi cổ tự Phật giáo nổi tiếng tỉnh Sơn Đông, nằm phía Nam thành phố Tế Nam, tọa lạc trên sườn núi Thiên Phật Sơn.
Chùa Giác Lương có lịch sử hình thành từ thế kỷ 16. Chùa mang những nét kiến trúc đặc sắc, tiêu biểu cho một ngôi chùa làng ở xứ Huế xưa.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và mỹ nữ Cam Phu nhân đã có một chuyện tình đẹp đẽ, ly kỳ khiến nhiều người ngưỡng mộ lẫn ganh tị.
Khán giả thường chú ý và bình luận nhiều hơn câu chuyện của các nhân vật chính mà bỏ qua những câu chuyện thú vị khác ở tuyến nhân vật phụ trong tiểu thuyết của Kim Dung như Hà Túc Đạo, Đông Phương Bất Bại, Nghi Lâm, Đao Bạch Phụng, Kim Hoa bà bà.
Khi nhắc đến chùa Đồng, nhiều người nghĩ ngay đến ngôi chùa đặc biệt nơi non thiêng Yên Tử. Thế nhưng có một ngôi chùa Đồng khác ra đời lâu hơn nhưng sự bào mòn của thời gian, sự cướp phá của giặc dã nên dần rơi vào quên lãng.
Chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa cổ độc đáo nhất Việt Nam, với sự kết hợp giữa kiến trúc truyền thống, các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo