Tìm kiếm: phong-kiến-Việt-Nam
DNVN - Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.
Ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của ông nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.
Đây là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, ông là vị vua có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, tên tuổi từng bà hoàng hậu đến nay không còn được ghi chép cụ thể.
Sách bằng vàng là một trong những bảo vật của người Việt còn lưu lại. Đây là loại sách có giá trị lớn về vật chất, văn hóa, tinh thần.
Tồn tại qua nhiều thế kỷ, chùa Xuân Long ở xã Khánh Sơn (Nam Đàn) hiện còn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ kính có giá trị về văn hóa, lịch sử, mỹ thuật.
DNVN - Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", 6 tuổi, ông lấy vợ và lập hoàng hậu.
Cuốn sách “Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng” cung cấp một cái nhìn chân thực hơn về Bảo Đại, người mà năm 1945 đã quyết định từ bỏ cương vị hoàng đế để trở thành công dân mới của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Dù nằm cách xa kinh thành nhất, lăng Gia Long lại là lăng đặc biệt hơn tất cả các lăng tẩm vua chúa khác ở Huế. Đây là nơi an nghỉ của vị hoàng đế đầu tiên sáng lập ra triều Nguyễn, là sự kết hợp hoàn hảo của kiến trúc và thiên nhiên, một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của sự hùng vĩ, thơ mộng, hoang sơ mà cũng không kém phần liêu trai.
Trong sử sách Việt, Mẫn Lệ phi tên thật là Lê Thị Thanh (chưa rõ năm sinh, năm mất, nhiều tài liệu không ghi tên, chỉ ghi bà phi họ Lê) đã bất ngờ trở thành cung phi. Bà là vợ vua Lê Uy Mục, hoàng đế thứ 8 của nhà Hậu Lê, làm vua từ năm 1504-1509.
"Cô Lan có một vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rũ làm tôi say mê", cựu hoàng Bảo Đại từng nói về nhan sắc hơn người của Nam Phương Hoàng hậu.
Cung Nam Phương hoàng hậu là điểm đến lý thú. Đến với nơi này, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng và phần nào hình dung về cuộc sống của bà hoàng hậu cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Đó là Nam Phương hoàng hậu - Nguyễn Hữu Thị Lan.
DNVN - Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân.
Dù biết đức lang quân của mình lăng nhăng với người đàn bà khác và cho dù rất đau khổ, nhưng Nam Phương hoàng hậu vẫn có những cư xử tinh tế khiến cho tình địch phải nhớ cả đời.
Biệt thự Bảo Đại tại Đồ Sơn có kiến trúc độc đáo và là điểm tham quan hấp dẫn cho du khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo