Tìm kiếm: phong-quan
Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa không chỉ được biết đến là một nhà chính trị gia kiệt xuất mà bà còn là một phụ nữ đa tình.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
Ngày càng nhiều học giả cho rằng cái chết của Quan Vũ có thể xuất phát từ mâu thuẫn với Lưu Bị và Khổng Minh, dẫn đến việc Bị lợi dụng Tôn Quyền để "mượn dao giết người".
Tào Tháo có thể trở thành một trong 3 nhân vật thống trị Tam Quốc chính là nhờ vào tài thao lược và cặp mắt biết nhìn người, dùng người của ông.
Không chỉ nổi danh trong dân gian Quản Lộ còn khiến cho đệ nhất gian hùng thời bấy giờ Tào Tháo phải kinh ngạc, đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng với tính coi khinh tiền tài. Vậy mà ở Trung Quốc, ông lại được tôn là tổ sư của rất nhiều nghề nghiệp mưu sinh làm bếp, bán thịt, đồ tể, cầm đồ, cắt tóc, làm đậu phụ….
Quan Vũ từ hầu lên công, từ công thành vương, từ vương lên đế, từ đế lên thánh được sánh ngang với Khổng Tử, làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
Danh tướng Tam Quốc Triệu Vân, tự Tử Long, là người có danh vọng cao nhất trong "Ngũ Hổ Thượng Tướng" triều Thục Hán, hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng Trung và Mã Siêu.
Dương Quý Phi dẫu được Đường Huyền Tông sủng ái nhưng cả đời chỉ được mang danh Quý phi mà không được phong làm Hoàng hậu.
Đại náo Thiên Cung được xem là một trong những phần hấp dẫn nhất của Tây Du Ký. Đó là lúc Ngộ Không tự do nhất, uy phong nhất, nhưng cũng là phần chứa nhiều bí ẩn nhất.
Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.
Càn Long là một ông vua nổi tiếng đa tình có hàng trăm bà vợ. Nhưng ai mới thực sự là mỹ nhân được ông vua này yêu thương nhất.
Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo