Tìm kiếm: phun-trào-núi-lửa
Corse (Pháp) được mệnh danh 'hòn đảo của sắc đẹp' ở Địa Trung Hải đầy nắng, với sự hòa quyện giữa nhịp sống hiện đại và cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú.
Nước hồ luôn nóng ở nhiệt độ khoảng 90°C, do khí ga thoát ra từ dung nham nóng chảy bên dưới. Mặt hồ bị che phủ bởi đám hơi nước nghi ngút như một nồi nước sôi khổng lồ.
Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống, biến cải môi trường đối với các vùng ảnh hưởng xung quanh.
Sau khi tìm thấy, người này giấu nhẹm những miếng kim loại màu vàng này đi.
Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, sự biến hóa kỳ lạ của màu sắc hồ vào những thời điểm khác nhau cũng như sự phong phú của hệ thực vật trong hồ... Những hồ nước này khiến du khách ngỡ mình như đang ở chốn thần tiên.
Có quá nhiều "kiệt tác" của tạo hóa trên thế giới khiến nhân loại phải thán phục, một trong số đó chính là những hòn đảo mang hình dáng động vật, từ cá heo đến voi, rùa... và cả cá sấu nữa! Hãy cùng khám phá xem chúng nằm ở đâu nhé.
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.
Núi lửa phun trào là một trong những thảm họa tự nhiên, núi lửa không chỉ phun trào trên đất liền mà còn giữa các mảng đại dương. Vì sao đại dương chứa đầy nước biển mà không thể dập tắt núi lửa ngầm?
Về nguyên nhân gây ra sự kiện tuyệt chủng Kỷ Permi-Trias 250 triệu năm trước, nhóm nghiên cứu của Trung Quốc gần đây đã đưa ra một quan điểm mới.
Một kho báu 1.500 tuổi chứa đầy trang sức, huy chương và tiền vàng ròng đã được một nhà phát hiện kim loại nghiệp dư khai quật được trên bán đảo Jutland của Đan Mạch.
Çatalhöyük được phát hiện tại miền Trung của Thổ Nhĩ Kỳ. Đây được cho là một trong những khu đô thị cổ xưa nhất thế giới, từng được con người khám phá. Ước tính, từ năm 9.500-6.200 trước Công nguyên, khu đô thị này có hơn 8.000 người sinh sống.
Ngày nay những gì mà chúng ta biết về loài khủng long đều là do các di tích hóa thạch được tìm thấy. Các nhà khoa học cũng không ngừng nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân thật sự khiến chúng tuyệt chủng.
Được hình thành trên miệng núi lửa, các hồ nước dưới đây gây ấn tượng với nhiều du khách bởi vẻ đẹp độc nhất vô nhị và hiếm có trên thế giới.
Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Permi khoảng 252 triệu năm trước có thể lặp lại do "súp độc" nhưng con người hiện đại đủ sức ngăn cản nó.
Cuộc khai quật ở El Salvador làm hé lộ ra một kim tự tháp Maya ở nơi không thể ngờ tới, xây bằng chính thứ vật liệu chết chóc từng đe dọa nền văn minh của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo