Tìm kiếm: phá-rừng

Năm 2014, cả nước có hơn 21.000 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Rừng toàn quốc đang bị khai thác cạn kiệt do công tác bảo vệ rừng chưa quyết liệt, thiếu các biện pháp đồng bộ tại các địa phương. Việc giữ rừng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi nhiều cán bộ kiểm lâm đang tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản trái phép, để dân lấn chiếm trái phép đất rừng…
Đi bộ, leo núi, mưa sạt không thể vượt qua nổi các con đèo vòi vọi, từ mờ sáng luồn rừng, đến 16 giờ chiều, chúng tôi mới tìm được một nóc nhà để xin… ăn trưa. Giở tấm bản đồ ướt nhoe nhoét ra, thấy mình đang vật lộn trong Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu diện tích 16.000ha, thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Chao ôi, toàn những cái tên xã (chứ chưa nói tên bản) thoáng nghe đã thấy gập ghềnh trắc trở: Đại Sơn, Nà Hẩu, Mỏ Vàng, Viễn Sơn. Lếch thếch bò theo các con đường trơn, đến 19h cùng ngày, thì
Trong thời gian cuối năm 2014, đầu năm 2015, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép tại khu vực đồi Kên Kên (thuộc tiểu khu 877A, khoảnh 2, lô 1 – Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Thành), thuộc địa bàn quản lý hành chính xã Tiến Thành lại diễn ra phức tạp. Tình trạng trên tái diễn đang làm “đau đầu” các cơ quan chức năng huyện này.
Một ngày cuối năm, tôi trở lại tuynen Tây Khe Sim (Cẩm Phả, Quảng Ninh). Đang là mùa chiến dịch. Hàng ngày, Công ty Dương Huy sản xuất từ 7- 8 nghìn tấn than nhưng cái tuynen này nhỏ quá, tàu chở đoàn goòng một tấn, không thể vận chuyển hết than nên buộc Công ty phải chở than bằng ô tô. Vậy mà trước đây có người cho rằng, tuyến này là “ Đường hầm không lối thoát”!
Một ngày cuối năm, tôi trở lại tuynen Tây Khe Sim (Cẩm Phả, Quảng Ninh). Đang là mùa chiến dịch. Hàng ngày, Công ty Dương Huy sản xuất từ 7- 8 nghìn tấn than nhưng cái tuynen này nhỏ quá, tàu chở đoàn goòng một tấn, không thể vận chuyển hết than nên buộc Công ty phải chở than bằng ô tô. Vậy mà trước đây có người cho rằng, tuyến này là “ Đường hầm không lối thoát”!
Một ngày cuối năm, tôi trở lại tuynen Tây Khe Sim (Cẩm Phả, Quảng Ninh). Đang là mùa chiến dịch. Hàng ngày, Công ty Dương Huy sản xuất từ 7- 8 nghìn tấn than nhưng cái tuynen này nhỏ quá, tàu chở đoàn goòng một tấn, không thể vận chuyển hết than nên buộc Công ty phải chở than bằng ô tô. Vậy mà trước đây có người cho rằng, tuyến này là “ Đường hầm không lối thoát”!
Từ khi các thương lái miền Bắc vào, cây dổi tại rừng phòng hộ đầu nguồn Krông Năng và Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đăk Lăk) bị tàn phá nặng nề để lấy hạt. Mỗi tạ hạt dổi bán tại cửa rừng với giá 50 triệu đồng, còn vận chuyển ra miền Bắc thì lên tới 250 triệu đồng.
“Vàng đen” - hạt của cây gỗ dổi - không xa lạ với ẩm thực Tây Bắc, đặc sản này được sử dụng làm gia vị cho các món thịt nướng, thịt hầm, giã nhỏ trộn với muối hoặc làm nước chấm... ngon tuyệt. Khi cây dổi ở núi rừng Tây Bắc đã bị khai thác cạn kiệt, gần đây người ta phát hiện”vàng đen” có mặt ở Tây Nguyên, thế là đến lượt các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc tỉnh Đắc Lắc lâm nguy.
Ngày 2-12, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Đác Nông Ngô Xuân Lộc cho biết: Thường trực Tỉnh ủy Đác Nông vừa có ý kiến chỉ đạo Công an tỉnh điều tra làm rõ trách nhiệm của ông Trần Quyết Tâm, Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Trường Xuân (gọi tắt Công ty lâm nghiệp Trường Xuân) và những cán bộ liên quan trong việc để mất hơn 3.500 ha rừng tự nhiên.
Thủy điện dày đặc, thiên nhiên lại khắc nghiệt đang đẩy người dân miền Trung - Tây Nguyên vào cảnh khốn cùng, trong khi các chủ đầu tư phủi trách nhiệm

End of content

Không có tin nào tiếp theo