Tìm kiếm: phá-vây
DNVN - Cuộc chiến tại Syria đã mang lại cho Quân đội Nga nhiều kinh nghiệm rất quý giá, trong đó một phần không nhỏ chính là nhờ học hỏi từ đồng minh.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.
Vào tháng 6/1950 quân đội Triều Tiên giành thắng lợi như chẻ tre trước Mỹ. Trận Taejon, quân Mỹ thua nặng nhưng sau đó họ lật ngược được tình thế.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Mã Siêu chưa từng nhận thất bại lớn nào khi độc đấu. Ông có thể cùng Trương Phi, Hứa Chử đấu hai trăm hiệp không phân thắng bại, sức chiến đấu rất mạnh, thuộc hàng võ tướng kiệt xuất.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Triệu Vân (168-229), tên tự Tử Long, là danh tướng thời kỳ cuối Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Vân là 1 trong “Ngũ Hổ Tướng” của Lưu Bị, góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán.
Trang bị hơn 2.000 chiến thuyền, trong đó có nhiều tàu chiến khổng lồ, thế nhưng hạm đội Tây Sơn lại thua chóng vánh chỉ trong một đêm trước thủy quân Nguyễn Ánh. Tại sao lại như vậy.
Thái Sử Từ có sở trường đánh úp, nổi tiếng là “đệ nhất cung thủ” trong thời kỳ Tam quốc. Mặc dù ông không thể làm tướng lĩnh nhưng cũng là một hổ tướng dưới trướng, vô cùng đáng giá tin dùng.
Nó không giống một chút nào với chiếc tàu ngầm Nautilus huyền thoại trong tác phẩm viễn tưởng khoa học "Hai vạn dặm dưới đáy biển" của Jules Verne.
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
Sử sách ghi lại, Lưu Bị có tổng cộng 4 người vợ. Nhưng nếu như 3 đời vợ đầu, My Phu nhân, Cam phu nhân và Tôn phu nhân, được nhắc tới nhiều trong văn học, nghệ thuật và cả chính sử thì người vợ cuối cùng của Hán chiêu Liệt đế lại không nhận được sự ưu ái như vậy….
Theo Tam quốc diễn nghĩa, trảm Hoa Hùng là thắng lợi đầu tay của Quan Vũ và cũng là uy chấn càn khôn đệ nhất công. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng tình tiết này là hư cấu. Thực tế Hoa Hùng do Tôn Kiên giết chết.
Nói đến "đệ nhất chiến tướng độc đấu thời Tam quốc" nhiều người sẽ nghĩ ngay tới những tên tuổi nổi tiếng như Lã Bố, Quan Vũ, hay Trương Phi nhưng trên thực tế, danh hiệu này lại thuộc về Võ thần Triệu Tử Long.
Bên cạnh những Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi, Hạ Hầu Đôn... thời Tam Quốc còn có rất nhiều bậc võ tướng, mặc dù họ không quá nổi danh, nhưng về sức mạnh cũng là dũng mãnh vô song, đều là những vị lĩnh tướng oai hùng trong lịch sử Trung Quốc. Bạn có biết họ là những ai không.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo