Tìm kiếm: pháp-thuật
Để người ta tin vào chân mạng thiên tử, làm tổng thống đời đời của Nguyễn Văn Thiệu, thầy bói Huỳnh Liên đưa ra lá số tử vi “tam tý, tứ quý” rất hoàn hảo.
Không ít lần trong số đó Tôn Ngộ Không đã bị “bón hành” thật sự, khiến Hầu Ca phải nhờ vả đến cả các vị thần tiên mới qua được cửa ải. Đó là những yêu quái nào.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, Hưng Đạo Đại Vương đã khảo sát kỹ địa thế vùng đất “lục khe đầu” để cất giấu kho lương phục vụ kháng chiến.
Nhiều người vẫn tin rằng, phù thủy là có thật và sự tồn tại của họ có thể làm hại nhưng cũng có thể giúp ích cho con người.
Có lai lịch không hề nhỏ cộng thêm 36 phép biến hóa cũng thần thông quảng đại không kém Ngộ Không nhưng liệu Bát Giới có dùng hết 36 phép biến hóa ấy trong quá trình phò tá Đường Tăng đi thỉnh kinh hay không.
Trong thế giới nhân vật rộng lớn trong Tây Du, có 10 đại chiến thần đã được công nhận sở hữu sức mạnh và năng lực thông thiên. Trong danh sách này, năng lực mạnh mẽ như Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không cũng phải ngậm ngùi đứng ở vị trí thứ 9.
Thần thông quảng đại với 72 phép biến hóa, Tôn Ngộ Không liệu có sử dụng chúng hết trong quá trình đầy gian nan khi đi thỉnh kinh ở Tây Thiên và 72 phép biến hóa ấy gồm những phép gì?
Dù nhân vật này pháp lực cao cường hơn cả Tôn Ngộ Không, nhưng tại sao không được Phật Tổ cử đi lấy kinh.
Đường Tăng chỉ là 'trợ giảng', thân thế sư phụ chân truyền của Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký gây sốc.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không về phép thuật mặc dù số lượng phép của Lão Trư chỉ bằng một nửa Hầu huynh.
Trong đại đa số các tác phẩm thần thoại, Vương Mẫu nương nương có thể nói là một nhân vật không thể thiếu.
Những điều không phải ai cũng biết về 72 phép biến hóa thần thông của Tôn Ngộ Không.
Trong Tây Du Ký, nếu thể hiện hết tất cả bản lĩnh thật sự, thì giữa Tôn Ngộ Không và Na Tra ai là người lợi hại hơn.
Tây Du Ký là một trong bốn bộ tiểu thuyết cổ đại nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Những giá trị tinh thần văn hóa tốt đẹp thể hiện qua Tây Du Ký đến nay vẫn được lưu giữ một cách nguyên vẹn.
Gần đây, cư dân mạng tìm ra một chủ đề thú vị: Liệu Nhị Lang Thần trong "Tây Du Ký" và Dương Tiễn trong "Phong Thần Bảng" có phải là một.
End of content
Không có tin nào tiếp theo