Tìm kiếm: phát-hiện-8-mẫu
Trước nguy cơ cao dịch cúm A/H7N9 nguy hiểm xâm nhập vào Việt Nam, các cơ quan chức năng một mặt tăng cường kiểm dịch biên giới, phát hiện sớm ca bệnh, một mặt “truy tìm” vi rút này trên đàn gia cầm trong nước để kịp thời phát hiện, xử lý ổ dịch.
Chiều 3/5, tại buổi làm việc với các Sở GTVT, Chánh Thanh tra Bộ GTVT Nguyễn Văn Huyện cho biết: Với những xe khách không lắp hộp đen, lực lượng chức năng kiên quyết thu hồi phù hiệu chạy tuyến cố định.
Thông tin măng khô “ngậm” lưu huỳnh khiến nhiều người dân hoang mang, lo lắng bởi măng là một sản phẩm thực phẩm đặc sản truyền thống thường được sử dụng nhiều trong dịp tết và trong thực đơn các bữa tiệc. Vậy làm sao để các bà nội trợ lựa chọn măng an toàn?
Nhiều loại thuốc ở Việt Nam đang bị làm giả, đặc biệt là thuốc bán qua Internet dưới dạng xách tay. Các loại thuốc giả được cảnh báo là nguy hại khôn lường .
Ông Trần Minh Dũng, Chánh Thanh tra (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết, tổng số cơ sở kinh doanh LPG, xăng dầu bị xử phạt vi phạm hành chính là 678 cơ sở (chiếm 12,8% số cơ sở được thanh tra) với tổng số tiền phạt là trên 5,3 tỷ đồng.
Một loạt số liệu “nóng” về các loại thực phẩm thiết yếu nhiễm vi sinh vật, sudan, ure, lưu huỳnh, sunfite, histamin… được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố vào sáng qua 19.10, tại cuộc họp bàn và triển khai các biện pháp kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản.
13/74 mẫu nước uống đóng chai, 162/528 mẫu nước uống qua xử lý trên thị trường TP.Hồ Chí Minh bị nhiễm trực khuẩn mủ xanh (tên khoa học là Pseudomonas) - loại vi khuẩn gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người.
Chiếc microphone (micro, mic) là thiết bị nhạy cảm trong phòng hát karaoke. Ít người nghĩ đó chính là nguồn lây bệnh bởi chính nó là... ổ vi khuẩn do tiếp xúc thường xuyên với người hát.
Mẫu lê nhập khẩu từ Trung Quốc chứa dư lượng endosulfan, một hoạt chất đã cấm sử dụng ở Việt Nam.
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.
Vì hám lợi mà một số cơ sở sản xuất thuốc cam đã bất chấp cảnh báo của ngành y tế, cố tình pha chế chì với hàm lượng cao gây nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng.
Nhóm các nhà khoa học thuộc công ty Sắc Ký Hải Đăng (TP.Hồ Chí Minh) đã phát hiện hóa chất 2,4 -diaminoazobenzene và phẩm màu độc hại orange II trong 30/101 mẫu thịt làm sẵn tại TP.Hồ Chí Minh.
Toàn bộ cá nhiễm chất cấm phát hiện tại chợ đầu mối thủy sản Bình Điền (TP. Hồ Chí Minh) đã được bán ra thị trường.
Chiều 9/4, tại cuộc họp báo về công tác chỉ đạo điều hành quý I của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó Cục trưởng Chăn nuôi cho biết, sẽ công khai tên doanh nghiệp buôn bán, sử dụng chất cấm tạo nạc, đồng thời áp dụng hình phạt theo quy định hiện hành.
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Cục phó Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi chỉ do một số ít người thực hiện, nhưng tác hại rất lớn: Với mức giảm 10 ngàn đồng/kg thịt lợn người chăn nuôi trên cả nước bị thiệt hại trên 2.100 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo