Tìm kiếm: phát-hành-cổ-phiếu
Theo báo cáo của Wealth-X và ngân hàng Thụy Sỹ UBS, khoảng 60% tỷ phú hiện nay tự lập nghiệp, số còn lại là nhờ thừa kế tài sản hoặc phát triển sự nghiệp nhờ thừa kế tài sản. Những tỷ phú tự lập nghiệp là minh chứng cho sự quyết tâm, kiên định, tài ba và xen lẫn cả may mắn. Tạp chí Business Insider giới thiệu 11 tỷ phú thành công từ hai bàn tay trắng.
Năm 2013, lần đầu tiên chứng kiến sự “ra đi” của rất nhiều tên tuổi lớn trên sàn. Đây là một hiện tượng bất ngờ mà trước đây chưa ai nghĩ tới. Đau đớn hơn, những cuộc chia tay này không có ngày hẹn trở lại.
Năm 2013 đã dần khép lại với rất nhiều sóng gió nhưng cũng đầy những thành tựu nổi bật. Tạp chí CNNMoney giới thiệu top 10 sự kiện gây chấn động thị trường năm 2013.
Một lượng vốn khổng lồ do Nhà nước nắm giữ tại các DN lớn sẽ được bán ra. Đây là ‘hàng ngon’ rất được trông đợi. Nhiều nhà đầu tư sẵn sàng mua ngay dù biết trước giá không hề rẻ. Trong năm 2013, dù rất eo hẹp đồng tiền nhưng hoạt động thoái vốn của Nhà nước vẫn được giới đầu tư quan tâm. Nhiều cổ phiếu hấp dẫn đã được các đại gia trong nước và nước ngoài quyết mua khá nhanh chóng.
Bà Mary Barra sẽ thay thế ông Dan Akerson để trở thành giám đốc điều hành mới của tập đoàn General Motors.
Bà Mary Barra sẽ thay thế ông Dan Akerson để trở thành giám đốc điều hành mới của tập đoàn General Motors.
Theo báo Wall Street Journal, có một bài học mà các tỷ phú Trung Quốc có thể học được từ Lý Gia Thành, tỷ phú giàu nhất châu Á. Đó là hãy thận trọng với việc vay nợ.
OCBC thoái vốn khỏi VPBank khi nhận về mức lãi 14,4 triệu USD sau 7 năm là đối tác chiến lược. Hiện, VPBank đang có mức tăng trưởng tín dụng rất mạnh trên 28% song lãi 9 tháng giảm gần 27%, nợ dưới tiêu chuẩn tăng 156%, nợ có khả năng mất vốn tăng 18,2%.
Hàng loạt các vụ đến và đi của các nhà đầu tư (NĐT) lớn tại nhiều ngân hàng trong thời gian gần đây khiến giới đầu tư đặt câu hỏi: Điều gì đang xảy ra trong nội bộ các ngân hàng này. Liệu có phải một vòng xoáy đổi chủ mới đang diễn ra và mỗi lúc như thế câu chuyện của Sacombank lại hiện lên.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Tp.HCM (HDBank) đang đàm phán về việc bán cổ phần 30% cho ba công ty tài chính của Nhật, theo hãng tin tài chính Bloomberg. Động thái này của HDBank diễn ra trong bối cảnh một làn sóng đầu tư của Nhật vào Việt Nam.
Một số doanh nghiệp niêm yết lớn nợ đầm đìa, gần tới mức báo động đã lên phương án phát hành cổ phiếu để cấn trừ nợ cho ngân hàng, đối tác chiến lược và doanh nghiệp khác. Lần đầu tiên, một công ty con là HT1 phát hành cổ phiếu cấn trừ nợ cho công ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước.
Việc dồn tiền vào bất động sản liên quan thế nào tới vấn đề sở hữu chéo và an toàn của hệ thống ngân hàng, cũng như toàn nền kinh tế? Chuyên gia Bùi Kiến Thành lý giải vấn đề đang được nhiều người quan tâm này.
Trước đây, các DN lớn, các tập đoàn, tổng công ty đua nhau thành lập hàng loạt các công ty con - cháu. Nhưng khi kinh tế khó khăn, đại gia cạn tiền, hết hơi không lo nổi cho đàn con cháu quá đông đành phải rũ bỏ. Hàng loạt DN lớn đang bán cổ phiếu rút khỏi DN còn, sáp nhập, thậm chí phá sản hàng loạt DN trong hệ thống của mình.
Tổng hợp toàn bộ tin vắn nổi bật liên quan đến doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán.
Các cố phiếu có tính đầu cơ cao như IJC, FLC, ITA, KBC, VCG tiếp tục thu hút dòng, hỗ trợ cho thị trường tiếp tục tăng điểm với thanh khoản khá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo