Tìm kiếm: phát-ngôn-viên-Bộ-Ngoại-giao-Mỹ
Cuộc gặp được lên kế hoạch từ trước giữa Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và quan chức cấp cao Triều Tiên đã bị hủy vào phút chót mà không rõ nguyên do sau khi Bình Nhưỡng tuyên bố có thể quay lại con đường phát triển vũ khí hạt nhân.
(DNVN) - Hôm 23/10, Tổng thống Mỹ đã chỉ trích gay gắt việc Ả Rập Saudi im lặng về cái chết của nhà báo Khashoggi, đồng thời gọi một loạt các sự kiện dẫn đến cái chết của nhà báo Jamal Khashoggi là "vụ che đậy tồi tệ nhất trong lịch sử".
Lo ngại Nga chiếm thế “thượng phong” trên bàn cờ Syria và sợ bản thân bị “mất phần” trong tiến trình giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng Syria thời hậu chiến là những động cơ chủ yếu khiến Mỹ và các đồng minh phản đối Nga chuyển giao ‘rồng lửa’ S-300 cho Syria.
(DNVN) - Tờ Bild của Đức hôm 09/9 đưa tin, quân đội Đức có thể tham gia cùng các quốc gia phương Tây, trong đó có Mỹ, không kích Syria trong trường hợp Damascus sử dụng vũ khí hóa học.
(DNVN) – Mỹ từ chối đề nghị bỏ thuế nhập khẩu ô tô của EU, Iran bố trí tên lửa tại Iraq nhằm cảnh báo Mỹ và Israel, Nga cảnh báo Mỹ sẽ “lâm nguy” nếu rút khỏi WTO… là những tin chính trong điểm tin tối nay (31/8).
(DNVN) - Ông Viktor Kladov, phát ngôn viên Tập đoàn sản xuất vũ khí Nga Rostec, chia sẻ với hãng thông tấn Anadolu rằng, các hệ thống tên lửa đất-đối-không S-400 đầu tiên sẽ được bàn giao cho Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2019.
Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo rằng Washington sẽ trừng phạt bất cứ nước nào mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga, dù là các đồng minh của Mỹ.
(DNVN) - Ngay sau khi Mỹ bất ngờ tuyên bố trừng phạt Nga vì vụ hạ độc cựu điệp viên Skripal trên đất Anh, Moscow lập tức lên tiếng đáp trả gay gắt.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Heather Naouert đã bị lẫn lộn giữa Litva và Belarus.trong khi thảo luận về các cuộc đàm phán của quan chức Mỹ - Nga.
Nhà báo Heather Nauert của Fox News Channel được bổ nhiệm làm người phát ngôn cho Bộ Ngoại giao Mỹ, Bloomberg trích dẫn các nguồn tin cho biết.
Ngoài mục đích nâng cấp thiết bị quân sự, việc mất lòng tin ngày càng tăng khiến nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương gia cố sức mạnh quân sự.
Ngày 21/4, Ba Lan thông báo sẽ mua tên lửa Patriot do tập đoàn Raytheon của Mỹ sản xuất và tạm chọn trực thăng do tập đoàn Airbus của Pháp chế tạo. Theo nhận định của Reuters, động thái này cho thấy Ba Lan đang tăng tốc hiện đại hóa lực lượng vũ trang trong bối cảnh căng thẳng với Nga.
Ngày 13/4, Mỹ đã bày tỏ quan ngại về việc Nga có thể bán các tên lửa phòng không tối tân cho Iran sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh dỡ bỏ lệnh cấm chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-300 cho Tehran.
Ngay sau khi Trung Quốc công khai chi tiết hoạt động xây đắp phi pháp tại quần đảo Trường Sa, Tổng thống Mỹ lập tức lên tiếng quan ngại.
Mỹ cảnh báo, Nga và lực lượng ly khai sẽ đối mặt lệnh trừng phạt mới trong trường hợp không tuân thủ các thỏa thuận Minsk.
End of content
Không có tin nào tiếp theo