Tìm kiếm: phát-triển-bền-vững
DNVN - Mới đây, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) và Tập đoàn FPT đã tổ chức lễ công bố vận hành chính thức hệ thống FPT CFS - Giải pháp đóng sổ và hợp nhất báo cáo tài chính toàn diện.
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
DNVN - Ngày 19/9 tại TP Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) đã chính thức phát động cuộc thi “Khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng”.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, kết quả lớn nhất Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021 – 2030 đạt được từ năm 2021 – 2024 là hoàn thiện chính sách pháp luật thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
DNVN - Báo cáo Chính phủ điện tử năm 2024 (EGDI) của Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy, Việt Nam đã có bước tiến ấn tượng khi tăng 15 bậc, vươn lên vị trí thứ 71 trong số 193 quốc gia được xếp hạng. Đây là lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có Chỉ số Chính phủ điện tử ở mức "rất cao".
DNVN - Trong khuôn khổ hoạt động Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam và dưới sự chỉ đạo của Bộ Xây dựng, Giải chạy bộ "Vì Công trình xanh Việt Nam năm 2024" do Báo Xây dựng phối hợp tổ chức, dự kiến thu hút gần 1.000 vận động viên tham gia.
DNVN - Tại hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024 tổ chức ở Đà Nẵng ngày 19/9, Bộ Công Thương cho biết Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.
Công nghệ 4.0 làm thay đổi nhanh chóng phương thức sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp chậm cập nhật công nghệ đứng trước nguy cơ rời khỏi thị trường. Giờ đây, doanh nghiệp vừa cần tạo ra sản phẩm mới, vừa đầu tư năng lực hấp thụ công nghệ, lấy đó là “chìa khóa” đi tắt đón đầu giai đoạn phát triển mới.
DNVN - Chiều ngày 18/9 tại Đà Nẵng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức phát động cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024”.
DNVN - Công nghiệp công nghệ số là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tuy nhiên, những khoảng trống pháp lý hiện tại đang hạn chế tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp này, cản trở khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, từ biến đổi khí hậu đến cạnh tranh trên thị trường quốc tế, việc tìm kiếm các giải pháp để phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản đã trở thành nhiệm vụ cấp bách.
DNVN - Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường”, sáng ngày 17/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng, ngành nông nghiệp đang đối mặt với các thách thức lớn. Dự báo đồng bằng sông Cửu Long sẽ mất từ 500.000 đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050.
DNVN - Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (USAID IPSC) phối hợp với FPT Digital đã chính thức khởi động hoạt động Tư vấn đánh giá hiện trạng, xây dựng chiến lược phát triển bền vững LiveSpo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo