Tìm kiếm: phát-triển-công-nghiệp-hỗ-trợ
Việt Nam có thể vận dụng bài học thành công của Thái Lan, Malaysia, nhằm tìm ra phương thức hữu hiệu trong việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Các DN dự cảm, sản xuất, kinh doanh năm 2014 sẽ khởi sắc hơn bên cạnh các biện pháp hỗ trợ thực sự hiệu quả...Chỉ số động thái dự cảm của năm 2014 là 30 điểm, cải thiện rất mạnh so với năm 2013.
Các DN dự cảm, sản xuất, kinh doanh năm 2014 sẽ khởi sắc hơn bên cạnh các biện pháp hỗ trợ thực sự hiệu quả...Chỉ số động thái dự cảm của năm 2014 là 30 điểm, cải thiện rất mạnh so với năm 2013.
Một số chuyên gia cho rằng dù trong thời gian gần đây các nhà đầu tư Nhật Bản có nhiều dự án FDI trong ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng... nhưng họ vẫn tiếp tục đổ tiền vào ngành công nghiệp.
Niềm tin giảm sút, khó khăn trong việc thụ hưởng chính sách là nguyên nhân khiến doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ ngại đầu tư.
Trong chuyên mục “Dân hỏi Bộ trưởng trả lời” vào cuối tuần qua, trước một số câu hỏi bày tỏ lo ngại về việc, Việt Nam có đang mất dần sức cạnh tranh với các nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh khẳng định, Việt Nam chỉ “đi” kém nhanh so với một số nước, chứ không tụt hậu.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
(DNHN) “Với mình, sống là để chia sẻ và sự phát triển lớn mạnh của Công ty TNHH Vĩnh Tiến hay của bất cứ một doanh nghiệp Việt Nam nào đều góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước”
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, trong đó tập trung tái cơ cấu đầu tư công, các tổ chức tín dụng, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Ngày 24/1, tại Hà Nội, ông Lê Dương Quang, Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và ông Jae-Hong Kim, Thứ trưởng Bộ Kinh tế tri thức Hàn Quốc đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) dự án thúc đẩy hợp tác công nghiệp hỗ trợ.
Hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổ chức ngày 11/12, tại thành phố Vũng Tàu.
Sáng 27/6, Cục Đầu tư nước ngoài (thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư ) và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) công bố Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011.
End of content
Không có tin nào tiếp theo