Tìm kiếm: phát-triển-nhà-ở-xã-hội
Hàng nghìn người xếp hàng để chờ bốc thăm suất mua nhà ở xã hội, nhưng cũng có những dự án đìu hiu, mở bán hơn 20 lần vẫn chưa hết căn hộ.
Nhà thương mại đắt đỏ, trong khi nhà ở xã hội lại quá ít và khó tiếp cận nên giấc mơ có 1 căn nhà tại nơi làm việc trở nên xa vời với hầu hết công nhân.
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng được huy động từ nguồn vốn của 4 ngân hàng thương mại Nhà nước với lãi suất giảm 2%/năm so với lãi suất thương mại.
Sau hơn một tháng triển khai, gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng vẫn chưa phát sinh dư nợ. Điều này có nghĩa chưa có đồng vốn nào được cho vay ra.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị triển khai Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030”, ngày 19/5, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đề nghị tập trung đánh giá đúng thực trạng; chỉ rõ tồn tại, hạn chế và đề xuất giải pháp thiết thực.
Có một căn nhà ở xã hội sau nhiều năm thuê trọ đi làm xa nhà là mơ ước của nhiều gia đình công nhân. Nhưng với họ, số tiền để dành mua nhà ở xã hội vẫn quá lớn.
Để đẩy nhanh gói 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội, Bộ Xây dựng đã đề xuất Chính phủ cho phép ủy quyền công bố danh mục dự án nhà ở xã hội cho UBND các địa phương.
Pháp luật là ách tắc lớn nhất, phổ biến nhất dẫn tới tình trạng người có thẩm quyền không dám phê duyệt. Đây là nguyên nhân chính gây cản trở phê duyệt dự án bất động sản.
DNVN - Để chặn tình trạng “phát triển nóng” , “đóng băng” bất động sản, tỉnh Nghệ An kiên quyết xử lý nghiêm cán bộ lơ là, không làm hết trách nhiệm trong công tác thẩm định, phê duyệt quy hoạch cấp phép, đấu thầu, đấu giá, định giá đất đai, bất động sản.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất lựa chọn 4 chuyên đề giám sát trong năm 2024, trong đó việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản.
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng xác định danh mục dự án, đối tượng, điều kiện, tiêu chí được thụ hưởng gói tín dụng khoảng 120.000 tỷ đồng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia Phạm Thanh Tuấn- Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Thương mại và Công lý Việt Nam (VietJac) cho biết, nhiều chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại nộp tiền sử dụng đất thay nghĩa vụ dành 20% quỹ đất làm nhà ở xã hội khiến quỹ đất này đã thiếu lại càng khan hiếm.
Có 1 căn nhà ở xã hội sau nhiều năm đi làm xa nhà, phải thuê trọ là mơ ước của nhiều công nhân, nhưng với họ, số tiền dành mua nhà ở xã hội vẫn quá lớn so với thu nhập.
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi không chỉ giải quyết vấn đề an sinh xã hội mà còn là giải pháp hiệu quả làm “rã băng” thị trường bất động sản.
Thông tin về gói tín dụng 120.000 tỷ đồng đã trở thành chủ đề được thảo luận sôi nổi trên thị trường bất động sản trong những ngày vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo