Tìm kiếm: phát-triển-nhà
Hiện còn nhiều kiều bào bày tỏ sự băn khoăn về khái niệm thế nào là người Việt Nam định cư ở nước ngoài quy định trong dự thảo luật cũng như những quy định về quy hoạch.
DNVN - Chính phủ chỉ đạo các chủ thể liên quan chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Theo đó, tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách; khơi thông dòng vốn, phát triển hệ sinh thái bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững...
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia pháp lý, bất động sản Phạm Thanh Tuấn - Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Thương mại và Công lý Việt Nam (VietJac) cho rằng, nhà đầu tư đang "ngồi đợi” chính sách từ các dự thảo nghị định sửa đổi trong lĩnh vực đất đai, xây dựng.
Sáng 10/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã nghe Bộ Xây dựng báo cáo về Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (Đề án).
DNVN - Theo Báo cáo Tiêu điểm tháng 3/2023 của Savills Việt Nam, sở hữu những lợi thế nổi bật, Hưng Yên mang tới nhiều cơ hội cho các dự án bất động sản nhà ở phát triển và “san sẻ” gánh nặng nguồn cầu nhà ở cho Hà Nội.
DNVN - Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng thủ đô Hà Nội, Hưng Yên đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn với hệ thống hạ tầng ngày một được cải thiện và nhu cầu gia tăng đối với bất động sản (BĐS). Thị trường BĐS Hưng Yên cũng ghi nhận mức giá cạnh tranh với Hà Nội, mở rộng thêm tiềm năng nguồn cung tương lai...
Bộ Xây dựng đã vừa có thông tin về đề xuất gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp và người mua nhà ở xã hội.
Theo giới phân tích, doanh nghiệp bất động sản đang mong chờ giải pháp của Chính phủ để giải quyết các khó khăn gặp phải.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đề xuất giảm số căn nhà xã hội xây đến năm 2030 từ 1,4 triệu xuống hơn 1 triệu, vốn thực hiện cũng bớt 280.500 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp chia sẻ, thủ tục làm một dự án nhà ở xã hội có thể kéo dài tới 5 năm, đôi khi phức tạp hơn nhà ở thương mại.
Chuyên gia kinh tế TS Cấn Văn Lực cho rằng cơ cấu thị trường mất cân đối nghiêm trọng, chỗ thì thừa, chỗ kia thì thiếu. Quan hệ cung - cầu lệch pha, giá cả chưa hợp lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo