Tìm kiếm: phát-triển-rừng
Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam thực hiện quy hoạch, phát triển cây dược liệu hiệu quả, qua đó không chỉ giúp nâng cao đời sống của người dân, đặc biệt là người dân vùng cao mà còn góp phần bảo vệ rừng.
DNVN - Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), các địa phương và các đơn vị trong tỉnh còn nhiều diện tích đất trống thuộc quy hoạch phòng hộ, rừng đặc dụng nhưng chưa tiến hành rà soát cụ thể để đăng ký trồng rừng thay thế.
DNVN – Theo Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, khôi phục việc trồng Mai vàng là một việc làm lâu dài, là trách nhiệm của từng gia đình, cơ quan, đơn vị. "Mai vàng trước ngõ" là giải pháp góp phần quan trọng xây dựng Huế - Thành phố bốn mùa hoa, Thành phố Hoàng mai.
Thủ tướng cho rằng, đây là Chương trình vô cùng có ý nghĩa như lời Bác Hồ đã từng chỉ rõ, việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân.
DNVN - Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, công tác quản lý tài nguyên và môi trường đã chuyển từ bị động, bất ngờ sang chuẩn bị bài bản, đồng bộ các cơ chế chính sách. Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn được xác định là nhiệm vụ chủ đạo, nếu xem nhẹ môi trường, chúng ta sẽ gánh chịu ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên.
DNVN - Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng chỉ đạo nghiêm cấm chặt phá, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng trái pháp luật đào, mai rừng tự nhiên và yêu cầu các bộ, địa phương nghiên cứu kỹ lưỡng phương án truy xuất nguồn gốc cây đào, cây mai.
DNVN - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chỉ đạo các địa phương có nhu cầu nghiên cứu kỹ lưỡng phương án truy xuất nguồn gốc cây đào, cây mai, đảm bảo không gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệp.
DNVN - DNVN – Đa số các loại đào rừng được mang về xuôi bày bán vào dịp Tết Nguyên đán đều là đào tự trồng. Việc cấm chặt đào rừng được hiểu là cấm chặt đào rừng tự nhiên. Theo đó, Thủ tướng không cấm chặt, khai thác cây đào, cây hoa mà người dân trồng. Thậm chí, những loại cây này đã trở thành hàng hoá, thành nguồn thu nhập của người dân.
Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Hôm nay (26/11), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị báo cáo và tham vấn Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra tại Cần Thơ.
DNVN - Ngày 19/11, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật (Liên hiệp Hội) Việt Nam phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức hội thảo “Góp ý cho dự thảo chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
DNVN - Nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành gỗ theo hướng phát triển bền vững, Hiệp hội Gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (Dowa) và các hiệp hội gỗ khác trong toàn quốc đã ký cam kết sử dụng nguồn gốc gỗ hợp pháp trong sản xuất, đồng thời thành lập Quỹ Vì một Việt Nam xanh để quảng bá, hỗ trợ hoạt động trồng rừng, bảo vệ môi trường.
Theo các nhà khoa học, cần đề xuất các giải pháp tác động tích cực vào rừng ngập mặn, chọn loài cây trồng, lập bản đồ lập địa ngập mặn, trồng rừng ngập mặn trong điều kiện địa hình, khí hậu khó khăn.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Với 50 ha rừng trồng keo lai, 2 vườn ươm cây giống, kết hợp chăn nuôi 19 con hươu và nai, ông nông dân Nguyễn Bá Đào (50 tuổi, ở thôn Bình Long, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) mỗi năm bỏ túi vài trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo