Tìm kiếm: phân-lô-bán-nền
Bộ Xây dựng vừa tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 11 về quản lý đầu tư phát triển. Theo đó, sẽ có những khu vực được phân lô bán nền. Nghĩa là người dân mua đất có hạ tầng và được tự xây dựng.
Ông Đỗ Viết Chiến, Cục trưởng Cục phát triển đô thị, Bộ Xây dựng cho biết sắp tới sẽ công khai danh mục đầu tư để hạn chế tối đa cơ chế cho nhận.
Viện Kiểm sát nhân dân TP.Hồ Chí Minh vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị cáo Ngô Quang Trưởng (còn có tên là Ngô Quang Chướng, nguyên tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà Hoàng Hải, huyện Hóc Môn) về tội “vi phạm các quy định về sử dụng đất đai”.
Việc các chủ đầu tư dự án bất động sản thu tiền góp vốn rồi không thực hiện triển khai xây dựng khiến không ít nhà đầu tư đang đặt ra câu hỏi lớn, đó là chủ đầu tư đem tiền đi đâu?
Để được tiếng bàn giao sản phẩm đúng thời hạn, lại không phải chi tiền hoàn thiện nội thất, nhiều chủ đầu tư dự án bất động sản thuộc phân khúc trung và cao cấp đang tung ra lựa chọn mới cho khách hàng là bàn giao thô, hoàn thiện cơ bản để giảm tới 30% giá bán.
Pháp luật không cho phép phân lô, bán nền tại đô thị, nhưng với nhiều dự án ở huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, quận 9, quận Thủ Đức… (TP.Hồ Chí Minh), các chủ đầu tư ăn nên làm ra nhờ chiêu lách luật khi phân lô, bán nền.
Lấy đất nông nghiệp giá rẻ rồi phân lô, bán nền, nhiều dự án bất động sản ven đô đang biến những vùng đất nông nghiệp phì nhiêu của Hà Nội thành những vùng đất chết .
Trong khi tiền sử dụng đất được áp giá thị trường để thu của doanh nghiệp thì việc khấu trừ những chi phí làm dự án Nhà nước lại áp theo quy định. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp đề xuất giao dự án lại cho Nhà nước, vì không có lợi nhuận.
Theo ông Phi Văn Tuấn (Cục trưởng Cục thuế - Hà Nội), trên địa bàn thành phố hiện chưa có bất kỳ một doanh nghiệp nào đề xuất xin nộp tiền thuế bằng đất, nhà.
Hàng ngàn doanh nghiệp bất động sản phải phá sản, bỏ nghề, bán tháo dự án hoặc chấp nhận chuyển nhượng với giá rẻ để có tiền cầm hơi.
Thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay còn phải chịu một rủi ro rất lớn từ hệ thống pháp lý, luật, các quy định thủ tục chưa thật sự hoàn thiện. Dưới góc độ “người trong cuộc”, TS Lê Chí Hiếu đã đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý cho thị trường vốn rất “nhạy cảm” này.
Mới có 1/3 khách hàng mua căn hộ, nền đất tại 800 dự án kinh doanh nhà trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến 2011 được cấp giấy chủ quyền
Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh đã chấp thuận chủ trương cho xem xét điều chỉnh chức năng một số công trình từ văn phòng, khách sạn sang căn hộ (bán hoặc cho thuê) và ngược lại.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà (GCQ) trên địa bàn TPHCM đang gặp vướng mắc và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo