Tìm kiếm: phân-tích-DNA
Một loài hoàn toàn mới của chi Người đã được xác định thông qua hài cốt ở Siberia và cả… trong dòng máu loài người hiện đại.
Theo nghiên cứu đã được công bố, loài sói tồn tại từ 250.000 đến 13.000 năm trước có thể tuyệt chủng vì không thể giao phối với loài sói xám hiện đại.
Sau nhiều năm khai quật, xác định niên đại lõi ngô bằng đồng vị phóng xạ carbon và nhiều phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống, hiện nay các nhà nghiên cứu đang chuyển sang phương pháp DNA cổ đại để thu thập thêm nhiều chi tiết mới về lịch sử của cây ngô.
Các nhà cổ sinh vật học đã xác định được hóa thạch thằn lằn lâu đời nhất thế giới, cung cấp thêm những hiểu biết quan trọng về sự tiến hóa của thằn lằn và rắn hiện đại.
Theo phân tích pháp y, Ramesses III, vị Pharaoh vĩ đại cuối cùng của Ai Cập đã bị cắt cổ trong một cuộc nổi dậy hoàng tộc được lãnh đạo bởi chính con trai và một trong những người vợ của ông.
Địa điểm này lần đầu được biết đến trong Thế chiến thứ hai.
Người tuyết - sinh vật huyền thoại trên những ngọn núi tuyết, thường được mô tả như một người vượn khổng lồ thực ra không hề mang DNA của loài linh trưởng.
Các nhà khoa học xác định người băng Otzi, chết cách đây 5.300 năm, là trường hợp đầu tiên trên thế giới mắc bệnh Lyme – do vi khuẩn truyền sang từ bọ chét.
Người tiền sử - Homo sapiens đã di cư nhiều lần trong quá trình phát triển và tiến hóa. Họ tiến hành những cuộc di cư lớn và tiến đến những khu vực khác nhau, nhưng nguyên nhân nào đã dẫn đến hành vi này.
Bộ xương của hai đứa trẻ sơ sinh sống cách đây khoảng 30.000 năm được coi là bằng chứng sớm nhất được biết đến về hiện tượng sinh đôi giống hệt nhau.
Chiếc răng của loài voi ma mút có niên đại từ 1,2 triệu đến 1,65 triệu năm được tìm thấy trên thảo nguyên Siberia, Nga đã mang lại chuỗi DNA lâu đời nhất thế giới.
Bí ẩn về loài động vật trên cạn khổng lồ này đến nay vẫn khiến giới khoa học không ngừng giải mã.
Người tiền sử - Homo sapiens đã di cư nhiều lần trong quá trình phát triển và tiến hóa. Họ tiến hành những cuộc di cư lớn và tiến đến những khu vực khác nhau, nhưng nguyên nhân nào đã dẫn đến hành vi này.
Một con rắn hổ mang chưa bao giờ giao phối nhưng lại đẻ trứng, trong khi một con rắn đuôi chuông lại sinh nở sau thời điểm giao phối tới... 5 năm.
Bộ xương của hai đứa trẻ sơ sinh sống cách đây khoảng 30.000 năm được coi là bằng chứng sớm nhất được biết đến về hiện tượng sinh đôi giống hệt nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo