Tìm kiếm: phòng-bệnh-dại
Hầu hết các trường hợp phơi nhiễm với bệnh dại đều qua vết cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại. Khi đã lên cơn dại, kể cả động vật và người đều dẫn đến tử vong 100%.
Trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, một gia đình ở Hòa Bình bị chó nhà cắn. Do chủ quan nên cả nhà không đi tiêm phòng bệnh dại mà đến thầy lang chữa trị. Mới đây chủ nhà và người con trai 7 tuổi đã bị phát bệnh dại.
Bà Lê Mai Trang - Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (Hà Nội) - cho biết, trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện thống kê chưa đầy đủ có hơn 2.300 con chó. Sau khi thực hiện việc bắt chó thả rông, đã hạn chế được 70 – 80% tình trạng chó thả rông.
Bắt đầu từ 5h sáng (29/11), đội bắt chó thả rông thuộc phường Khương Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã tập trung tại trụ sở UBND phường rồi tỏa đi khắp các ngõ ngách trên địa bàn phường để bắt những con chó chạy rông không đeo rọ mõm hoặc không có chủ đi cùng.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, năm 2014 số trường hợp tử vong do bệnh dại giảm 38% so với năm 2013, có 66 trường hợp tử vong do bệnh dại, đây là năm có số tử vong do dại thấp nhất trong 10 năm vừa qua.
“Kinh nghiệm 10 năm chống dịch cho thấy dịp cuối năm, nhất là lễ ông Công ông Táo, bà con ta thường mổ lợn, gà, vịt cúng rồi ăn tiết canh. Mùng 1 liên hoan tiết canh thì ủ bệnh, mùng 5 vào viện rồi chết mùng 10. Năm nào cũng phải đợi qua ngày 15 tháng Giêng không thấy báo cáo gì mới yên tâm là không sao”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo