Tìm kiếm: phục-hồi-tăng-trưởng
DNVN - Từ đầu năm đến nay, thực hiện chủ trương và chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã điều hành chính sách tiền tệ và phản ứng chính sách phù hợp với diễn biến của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, đạt được kết quả tích cực.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Kết quả dự báo cho thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 5,9% theo kịch bản 1, và 6,2% trong kịch bản 2.
Hội nghị Trung ương 3 đã đưa ra xem xét, quyết định nhiều nội dung rất quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân hết sức quan tâm.
DNVN - CIEM cho biết, nếu đạt được đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6.76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
DNVN - Theo thông tin từ Bloomberg, sức hấp dẫn của chứng khoán châu Á đang mờ dần sau khi chỉ số chứng khoán khu vực vượt trội hơn so với các chỉ số khác trên toàn cầu vào năm ngoái.
DNVN - Đó là nhận định của Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng, ông Trần Văn Vũ, về tình hình kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng trong quý 1/2020, đặc biệt là trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Có 53,33% doanh nghiệp được hỏi đã dự báo tình hình quý II/2021 tiếp tục có xu hướng tốt hơn lên so với quý I/2021.
Theo UBND thành phố Hà Nội, tổng sản phẩm trên địa bàn quý 1 năm 2021 ước tính tăng 5,17% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 4,13% của quý 1 năm 2020 và cao hơn mức tăng chung của cả nước.
DNVN - Năm 2021, Ngân hàng Nhà nước định hướng tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 12%; mức tăng trưởng tín dụng khoảng 12% và sẽ được điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các ngân hàng trong năm 2021 là tích cực triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu, kiểm soát và hạn chế nợ xấu mới phát sinh.
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
Đã thành thông lệ, cuối năm được coi là thời điểm “vàng” để mua nhà của đông đảo khách hàng thông thái vì được lợi đơn, lợi kép khi các chủ đầu tư tung ra nhiều chính sách ưu đãi khủng, ngân hàng cũng đẩy mạnh chính sách hỗ trợ khoản vay siêu hấp dẫn.
Giới chuyên gia cho rằng 2021 sẽ là năm "sẵn sàng cho chu kỳ mới" đối với thị trường bất động sản. Giá cả lĩnh vực này được dự báo tiếp tục tăng, thị trường xuất hiện một số yếu tố mang tính lực đẩy.
Đêm 21/11, Hội nghị G20 đã chính thức khai mạc theo hình thức trực tuyến. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo