Tìm kiếm: phủ-Nội-vụ
Trong triều đại Khang Hi, Nạp Lan Minh Châu là người được tôn vinh và sủng ái nhất, "cai trị thiên hạ". Nhưng một chức quan quan trọng khác là Sách Ngạch Đồ cũng ngang ngửa với ông, và xuất thân của ông là quý tộc - cha của ông là một trong những khai quốc công thần Đại Thanh.
Bình thường, phi tần rất ít khi được thị tẩm khi đã ngoài 30 tuổi, nhưng khi bà đã 50 tuổi, Khang Hy vẫn thường lật thẻ bài. Có thể thấy, Khang Hy rất yêu quý bà.
Những người cung nữ ai cũng mong được đổi đời nhờ được hoàng đế sủng ái nhưng thà làm việc nặng nhọc chứ không muốn hầu hạ vào buổi đêm.
Nhìn ghi chép về số lượng điếu thuốc mà hoàng hậu Uyển Dung hút trong một năm là điều khiến hoàng đế Phổ Nghi không bao giờ ngờ tới.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Từ xưa đến nay, các triều đại phong kiến luôn tranh giành ngôi báu. Bởi chỉ cần có ngai vàng thì có thể một tay che trời, có quyền lực và địa vị tối cao. Là triều đại phong kiến cuối cùng trong thời đại phong kiến của Trung Quốc, nhà Thanh cũng không tránh khỏi việc tranh giành ngai vàng.
Tướng quốc nổi tiếng Trung Quốc - tham quan thủ đoạn hơn Hoà Thân khiến vua Khang Hi phải khuất phục
Ông nổi tiếng một thời ở Trung Quốc xưa, thâu tóm quyền lực, khuynh loát triều chính. Dân Trung Quốc thời đó thường tôn xưng ông ta là ‘tướng quốc’.
Khi hai quả óc chó này bị mất, người ta đã phải dựng cả con đập trên sông để tìm lại cho Từ Hi Thái hậu.
Cửu Long bảo kiếm là di vật được an táng cùng Càn Long tại Dụ lăng Được coi là thanh kiếm của cõi âm, lời nguyền chết chóc ứng nghiệm trên thanh bảo kiếm của Hoàng đế Càn Long cho tới nay vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế
Dù có hàng ngàn giai lệ trẻ trung thì Khang Hy vẫn dành một vị trí cực kì quan trọng cho phi tần mà ông sủng ái nhất.
Nghề này nguy hiểm đến mức chỉ cần sơ sẩy sai một bước cũng có thể bị mất mạng vào thời nhà Thanh (Trung Quốc). Đó là nghề gì?
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
Mới đây, Việt Nam đàm phán thành công nhằm hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” thời vua Minh Mạng. Chiếc ấn sẽ được đưa về Việt Nam trong thời gian tới góp phần hoàn thiện, bổ sung kho tàng di sản của dân tộc. Một số chiếc ấn quý đã được công nhận là bảo vật quốc gia như "Môn Hạ Sảnh ấn", "Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo".
Các nguyên nhân tạo ra khó khăn này khiến hậu thế đi từ kinh ngạc đến xót thương cho số phận những cung nữ thời xưa. Cụ thể là gì?
Cho rằng trong nhà mình có một bức tranh cổ, có thể do một họa sĩ nổi tiếng thời nhà Thanh vẽ nên một ông lão tại Trung Quốc đã thử vận may bằng cách đem tranh đi bán đấu giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo