Tìm kiếm: quân-đội-Việt-nam
Dù đã phục vụ binh chủng thiết giáp của Việt Nam từ Chiến tranh Chống Mỹ, tuy nhiên tới nay các xe tăng lội nước PT-76 của Việt Nam vẫn xứng danh là loại "xe tăng bơi" hiện đại bậc nhất trong biên chế của chúng ta.
Dù đã luống tuổi, tuy nhiên dàn thiết giáp BMP-1 của Việt Nam cũng vẫn đủ năng lực để phục kích, tiêu diệt xe tăng chủ lực của đối phương nhờ một số thay đổi độc đáo về vũ khí.
Những xe tăng chiến đấu chủ lực M48 Patton chiến lợi phẩm của Quân đội nhân dân Việt Nam được đánh giá còn ở trong tình trạng kỹ thuật khá tốt.
Ít nhất đã có hai phiên bản pháo tự hành xây dựng dựa trên khung gầm của xe tăng T-34-85 được Việt Nam chế tạo trong thời gian diễn ra kháng chiến chống Mỹ.
Trong các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, chỉ duy nhất Việt Nam sở hữu tên lửa đạn đạo. Tên của loại vũ khí này tuy hoàn toàn không xa lạ nhưng nguồn gốc cùng các phiên bản của nó không phải ai cũng tỏ tường.
Mới đây, Nga tiếp tục ký hợp đồng đặt mua xe chiến đấu bộ binh BMP-3 với số lượng lên tới 168 chiếc. Với giá chưa tới 800.000 USD cho mỗi chiếc, BMP-3 chắc chắn sẽ là sự lựa chọn "rẻ và chất" dành cho Việt Nam trong tương lai.
Khẩu súng chiến lợi phẩm có tốc độ xả đạn kinh hoàng này được Việt Nam tịch thu được sau kháng chiến chống Mỹ và tới nay vẫn được sử dụng cùng "cặp bài trùng" là trực thăng UH-1H.
Với Mỹ, chiến tranh Việt Nam đã qua được gần nửa thế kỷ nhưng tới nay, chiến thuật trực thăng vận của quân đội quốc gia vẫn được sử dụng rất rộng rãi và đem lại hiệu quả cao.
Việc chôn xe tăng dưới lòng đất, chỉ để lộ tháp pháo bên trên sẽ biến vũ khí này trở thành lô cốt cố định, tăng cường hoả lực rất lớn cho việc bảo vệ bờ biển, chống đổ bộ.
Truyền thông Nga đã tỏ ra hết sức ngạc nhiên với khả năng tự nghiên cứu, nâng cấp và cải biến dòng súng trường tấn công AKM-1 của Việt Nam.
Có những loại vũ khí, khí tài mà của quân đội Mỹ nổi danh từ chiến tranh Việt Nam tới nay vẫn được sử dụng khắp thế giới.
Tiêm kích Su-30MK2V là loại tiêm kích được tối ưu hoá khả năng đánh biển và để thực hiện được các nhiệm vụ đối hải, Su-30MK2V sẽ được "đá cặp" cùng các loại tên lửa chống hạm cực kỳ nguy hiểm.
Như thường lệ, mỗi khi phải đối phó với mưa bão và lụt lội, loại thiết giáp lội nước BRDM-2 của Quân đội Việt Nam lại được huy động làm nhiệm vụ ứng cứu.
Lực lượng tên lửa bờ của Việt Nam cũng có sự phối hợp của nhiều loại tổ hợp hiện đại, cung cấp hỏa lực đa nền tảng, phù hợp với nhiều loại mục tiêu và nhiều cự ly tác chiến khác nhau.
Với tên lửa Rubezh-ME, sức mạnh phòng thủ bờ biển của Hải quân Việt Nam sẽ tăng thêm vài bậc, đủ sức đập tan các đội tàu cỡ lớn của đối phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo