Tìm kiếm: quân-đội-việt-nam
Là khẩu pháo nòng rãnh xoắn mạnh bậc nhất trong biên chế của quân đội Việt Nam hiện nay, tuy nhiên pháo M46 cũng có không ít nhược điểm, đặc biệt là ở khả năng cơ động.
Theo giới phân tích, Lục quân Việt Nam cần có khoảng 200 xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 và có thể mua sắm trực thăng Mi-35 của Nga.
Có khả năng phát hiện máy bay ném bom B-2 Spirit của Mỹ ở khoảng cách tối đa 250 km, radar Vera-NG của Việt Nam giờ như "hổ mọc thêm cánh" với khả năng nguỵ trang hoàn hảo.
Loại bom mang tên KAB-500Kr từng được Việt Nam sử dụng với các chiến đấu cơ Su-30 là loại bom thông minh có độ chính xác cao, có sức công phá cực kỳ ấn tượng.
Khẩu pháo sử dụng nòng rãnh xoắn có tầm bắn lớn nhất trong biên chế Quân đội Việt Nam có khả năng "vươn" tầm đạn đến gần 30 km và vẫn đảm bảo uy lực rất mạnh mẽ.
Trong vòng một thập kỷ qua, vì nhiều lý do khác nhau mà Việt Nam đã "lỗi hẹn" rất đáng tiếc với nhiều vũ khí, khí tài hiện đại đến từ các nước phương Tây, điển hình như tiêm kích Mirage 2000, tàu hộ vệ Sigma 9814.
Tên lửa BrahMos khi được phóng từ cơ cấu phóng trên không sẽ nguy hiểm hơn nhiều so với khi phóng từ dưới mặt đất hoặc từ mặt nước.
Cuba - người đồng chí cực kỳ thân thiết với Việt Nam trong quá khứ đã cung cấp khả năng tự hành cho các tổ hợp tên lửa S-75 và S-125 bằng cách đặt chúng lên khung gầm xe tăng T-55.
Với khả năng bơi hàng chục kilomets, nằm ẩn mình dưới cát cả ngày trờ, đặc công hải quân Việt Nam xứng danh là những "Yết Kiêu" của thế kỷ 21 khi sẵn sàng giáng cho đối phương những đòn đánh bất ngờ nhất, vào chỗ hiểm yếu nhất.
Trong biên chế của Hải quân Đánh bộ Việt Nam hiện tại có một khẩu pháo mang tên lãnh tụ tối cao Liên Xô thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Trong khuôn khổ Hội nghị Quân chính Toàn quân năm 2019, một loạt các loại khí tài hiện đại đã xuất hiện giữa lòng Thủ đô Hà Nội.
Cách đây hơn 3 năm, thông tin Việt Nam có ý định mua tiêm kích bom "thú mỏ vịt" Su-34 của Nga nhằm mục đích hiện đại hóa lực lượng không quân đã xuất hiện khá nhiều trên các trang báo của... Ukraine.
Các loại súng phóng lựu cá nhân như M79 hoặc súng phóng lựu kẹp nòng M203 của Việt Nam hiện đang sử dụng tuy hiệu quả nhưng vẫn có khá nhiều nhược điểm so với kiểu phóng lựu "nhồi nòng" như thế này.
Bên cạnh khẩu súng trường tấn công AK-47, súng bắn tỉa Dragunov của Liên Xô cũng "nổi như cồn" sau cuộc chiến tranh Việt Nam.
Dù đã phục vụ binh chủng thiết giáp của Việt Nam từ Chiến tranh Chống Mỹ, tuy nhiên tới nay các xe tăng lội nước PT-76 của Việt Nam vẫn xứng danh là loại "xe tăng bơi" hiện đại bậc nhất trong biên chế của chúng ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo