Tìm kiếm: quân-đội
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Trước khi chết, Hitler lập di chúc và phân chia khối tài sản của ông ta.
Ngày 5/9, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 405/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và công tác tu bổ định kỳ Công trình Lăng năm 2024.
Xác một trong những tàu ngầm nổi tiếng, xuất hiện trong nhiều câu chuyện nhất của hải quân Mỹ trong Thế chiến 2, mới đây đã được tìm thấy ở ngoài khơi Philippines, theo CNN.
"Thủy Hử" được xem là một tác phẩm điển hình thể hiện tư tưởng "nhân quả báo ứng", để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Nhưng giữa hàng ngũ Lương Sơn, có một kẻ tham tài, háo sắc, nhưng lại có được hậu vận tốt đẹp - trở thành ngự y bên cạnh hoàng đế. Người đó là An Đạo Toàn.
Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.
Truyền kì về vụ việc thích khách này suýt đoạt mạng Tần Thủy Hoàng cho đến nay vẫn được lưu truyền.
Đại Hồng Bào được xem như 'quốc bảo' trà của Trung Quốc, tại đất nước này chỉ còn 6 cây còn tồn tại từ thời nhà Minh.
Là vị mưu sĩ kỳ tài bậc nhất Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh phò trợ Lưu Bị lập nên đại nghiệp. Trong trường hợp Gia Cát Lượng là nữ giới, liệu đại cục của ba nước Ngụy, Thục, Ngô sẽ ra sao?
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tại hội nghị, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam là một trong bốn bộ, ngành đã triển khai rất tốt chuyển đổi số với 100% dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Có những vấn đề với tiêm kích của Nga, điều này đặc biệt rõ ràng khi phiên bản tiên tiến của MiG-29 là MiG-35 không bằng 'người tiền nhiệm' của nó.
Nếu Tam Quốc có “Ngũ hổ tướng” phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là “Ngũ hổ tướng” của Việt Nam.
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
Con đường 'đau khổ' nhất Việt Nam khi phải hứng chịu 4 triệu tấn bom đạn và 80 triệu lít chất độc hóa học.
Đây là nhân vật lịch sử đóng vai trò trọng yếu trong việc phân định thế cục thời Tam Quốc thế nhưng lại bị lịch sử lãng quên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo