Tìm kiếm: quân-Liên-Xô
Xem ra dù được quảng cáo mạnh mẽ nhưng vẫn chưa có quốc gia nào chịu mua MiG-35, lợi nhuận công ty RSK MiG vẫn phải dựa vào dòng tiêm kích MiG-29 phát triển từ thời Liên Xô.
Dựa trên những tư liệu mới nhất, đúng là Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam pháo tự hành SU-76 nổi tiếng của hồng quân. Tuy vậy, chúng ta không sử dụng chúng với đúng vai trò thiết kế mà có cải tiến phù hợp hơn.
Dựa trên trọng lượng cất cánh tối đa (MTOW), trang Airforce-technology.com đã xếp loại những máy bay vận tải quân sự lớn nhất thế giới hiện nay.
Fritz Schmenkel là người lính đào tẩu khỏi lực lượng Wehrmacht của Đức quốc xã và quay sang làm việc cho Liên Xô. Ban đầu, Schmenkel bị hoài nghi về sự trung thành nhưng về sau đã lập được nhiều công lao nên được trao huân chương Lenin.
DNVN - Ngoài tuần dương hạm năng lượng hạt nhân lớp Kirov, trong quá khứ Hải quân Liên Xô còn có một lớp tàu tuần dương chạy bằng nhiên liệu thông thường với kích cỡ khổng lồ chẳng kém.
DNVN - Danh xưng "Quái vật biển Caspian" được dành cho 2 mẫu Ekranoplan của Hải quân Liên Xô, trong đó chiếc KM ra đời trước và số phận cũng "đen đủi" hơn chiếc Lun rất nhiều.
Hiếm có lực lượng quân sự nào trên thế giới lại duy trì khối lượng vũ khí khổng lồ như Hồng quân Liên Xô. Chưa tính ở trên không, trên biển, lực lượng lục quân đã sở hữu số lượng xe tăng, thiết giáp, súng pháo lên tới con số hàng vạn.
Trong Chiến tranh thế giới 2, Mỹ đã thực hiện một kế hoạch có tên "Dự án Hula" giúp huấn luyện 15.000 thủy thủ cho Liên Xô để nước này chiếm quần đảo Kuril từ tay Nhật Bản. Thêm vào đó, Mỹ cũng chuyển giao cho Liên Xô 180 tàu chiến.
Nguyên mẫu thử nghiệm của tiêm kích tàng hình cánh ngược Su-47 Berkut đã bất ngờ được đưa tới khu trưng bày tĩnh trong khuôn khổ triển lãm hàng không quốc tế Moskva - MAKS 2019.
Các vũ khí được Liên Xô phát triển vẫn còn rất nhiều tiềm năng để khai thác nếu nâng cấp, chính vì điều này Nga đã quyết định nâng cấp những chiếc "xe tăng bay" Mi-24 nhằm đáp ứng yêu cầu trong chiến tranh hiện đại.
DNVN - Với trọng lượng cất cánh tối đa 250 tấn, An-22 được xem là máy bay vận tải quân sự dùng động cơ tuốc bin cánh quạt lớn nhất thế giới hiện nay.
Bọc thép cực dày, trang bị pháo lớn kèm súng máy phòng thủ tấn công tứ phía, các đoàn tàu chiến đấu xứng đáng là “thiết giáp hạm mặt đất”.
DNVN - Đạn tên lửa của tổ hợp phòng thủ bờ 4K51 Rubezh được trang bị radar thông minh sẽ tự phát hiện, khóa mục tiêu và tấn công mà không cần sự can thiệp của bệ phóng và radar chỉ huy.
Quả thật, khả năng “giữ tốt, dùng bền” của Hải quân Việt Nam nói riêng và Quân đội Nhân dân Việt rất tuyệt vời, một chiếc tàu được đóng cách đây nửa thế kỷ nay vẫn mới như vừa xuất xưởng.
DNVN - Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, một số phi vụ cho máy bay ném bom hoặc tiêm kích đi "dằn mặt" đối phương của Liên Xô đã bị phản tác dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo