Tìm kiếm: quân-Thục
Thời kỳ Tam quốc ở Trung Quốc đánh dấu sự xuất hiện của nhiều anh hùng kiệt xuất, nhưng không có mấy người sống thọ và nắm quyền lực được lâu như Tôn Quyền.
Khổng Minh qua đời, cả nước Thục chìm trong thương tiếc, duy chỉ có kẻ này hả hê buông lời chế giễu.
Lúc sắp qua đời, Gia Cát Lượng từng đưa ra một lời tiên liệu về tương lai của chính con trai mình. Và điều đáng nói nằm ở chỗ, lời tiên đoán ấy của ông quả thực đã ứng nghiệm.
Lấy danh nghĩa báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã chủ trương phát động cuộc chiến chinh phạt Đông Ngô nhưng lại chuốc lấy kết cục đại bại.
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
Nếu là một fan của Tam Quốc diễn nghĩa, chúng ta không lạ gì những cái tên như Quan Bình, Quan Hưng hay Quan Sách – 3 con trai của danh tướng Quan Vũ. Nhưng Võ thánh vẫn còn một người con gái – cũng là con út.
Tư Mã Ý là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc. Nhưng gia tộc Tư Mã cuối Đông Hán và thời Tam Quốc, không chỉ có duy nhất Tư Mã Ý danh chấn thiên hạ. Trên Tư Mã Ý, còn có anh trai hơn 7 tuổi - Tư Mã Lãng – một quyền thần xuất sắc góp nhiều công lớn giúp Tào Tháo phát triển thế lực.
Lúc sắp qua đời, Gia Cát Lượng từng đưa ra một lời tiên liệu về tương lai của chính con trai mình. Và điều đáng nói nằm ở chỗ, lời tiên đoán ấy của ông quả thực đã ứng nghiệm.
Mặc dù được ví như "túi khôn" của Thục Hán, nhưng sự thực là Lưu Bị rất ít khi đem theo Gia Cát Lượng ra trận trong các chiến dịch quan trọng. Tại sao?
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Trong khi đó, Khương Duy trước sau mở 9 cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ngụy, sử gọi là "cửu phạt Trung Nguyên".
Trước lúc qua đời, Lưu Bị và Tào Tháo đã căn dặn những người kế nghiệp của mình phải đặc biệt cảnh giác trước 2 nhân vật bị coi là mầm họa đối với cơ nghiệp của Thục - Ngụy.
Nhờ sự giúp đỡ của cao nhân ẩn danh và những đòn tâm lý chiến, Gia Cát Lượng đã khiến Mạnh Hoạch đem toàn bộ gia quyến, tướng tá, binh lính đầu phục Thục Hán.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
End of content
Không có tin nào tiếp theo