Tìm kiếm: quân-lương
Có người nói, Hộ Tam Nương và Võ Tòng trai tài gái sắc, vô cùng xứng đôi. Thế nhưng, cuối cùng Tống Giang lại ghép đôi Hộ Tam Nương cho Vương Anh vừa lùn vừa háo sắc khiến người ta khó mà lý giải được. Vậy thì tại sao Võ Tòng lại thất bại?
Người ta vẫn thường nói hậu cung của hoàng đế có 3000 giai lệ nhưng thực chất có vị hoàng đế còn có đến hơn 40.000 người.
“Vượt mặt” Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý, đây là vị quân sư mạnh nhất Tam Quốc từng 4 lần thay đổi lịch sử.
Ngôi nhà hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được UNESCO công nhận là một trong những nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.
Theo lời kể của 1 bính lính cùng tham gia vào trận càn quét Đông Lăng năm đó cùng Tôn Điện Anh đã nhổ hết răng Vua Càn Long. Dưới đây là lý do tên trộm mộ khét tiếng thực hiện hành động kỳ lạ ‘có một không hai’ như vậy.
Bàn về thái độ của Lưu Bị đối với vợ con, có người cho rằng ông là người sẵn sàng vì đại nghiệp mà gác lại tình riêng, cũng có người nhận định ông sở hữu một đặc điểm giống như Hán Cao Tổ Lưu Bang – đó là thường xuyên vứt bỏ lại thân nhân của mình trong những lúc nguy cấp.
Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Trong Thủy hử, dù ít ai biết nhưng cao thủ này được đánh giá có sức mạnh "ăn đứt" Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng và Lý Quỳ.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Đây là lần đầu tiên một thái giám trở thành hoàng đế một cách đường đường chính chính được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc.
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh “Khu di tích quốc gia đặc biệt” của đất nước.
Napoléon Bonaparte (1769 - 1821) có tất cả 7 anh chị em, nhưng trong đó ông chỉ yêu quý duy nhất một người là cô em Pauline Bonaparte (1780 - 1825).
Nhắc đến Tống Giang, chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đến nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử, biệt hiệu Cập Thời Vũ, tính tình khó chịu.
Trong suốt lịch sử, việc cho lính đánh trận ăn uống là một thách thức đối với các tướng lĩnh, từ Thành Cát Tư Hãn đến Napoleon.
Nhiều người biết câu chuyện Tào Tháo “mượn” cái đầu quan coi lương Vương Hậu để vực dậy tinh thần binh sỹ, nhưng mấy ai hay lương thảo thời Tam Quốc gồm những gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo