Tìm kiếm: quân-mông-cổ
Hiệp sĩ thời trung cổ là những chiến binh tinh nhuệ góp phần làm nên những chiến thắng lẫy lừng trong lịch sử.
Các tiêm kích MiG-29UB mà Nga tặng cho Mông Cổ chỉ đơn thuần là phiên bản huấn luyện nhằm đào tạo phi công, chức năng chiến đấu của nó gần như không có và chẳng thể nào sánh bằng MiG-29UBT.
Tặng chiến đấu cơ cũ cho đối tác vừa giúp thắt chặt quan hệ giữa hai nước, vừa giải quyết được kho hàng tồn đọng, lại mang được ngoại tệ về nhờ việc nâng cấp các chiến đấu cơ này. Ngoại giao tiêm kích, "một tên trúng ba nhạn" là điều mà Nga đang làm.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến những vị Hoàng đế mà thời gian tại vị vô cùng ngắn ngủi. Và sau đây là Top 8 Hoàng đế ở ngôi chẳng tới 2 tháng, cá biệt có người chỉ làm vua… chưa đầy 1 ngày.
Góp phần không nhỏ vào các cuộc chinh phạt thành công của Thành Cát Tư Hãn là những vũ khí sắc bén có khả năng sát thương quân địch cao được trang bị cho binh sĩ Mông Cổ. Kiếm lưỡi cong, dao găm, cung tên là những vũ khí không thể thiếu.
Là nhà cầm quân xuất sắc của đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn nổi tiếng với nhiều chiến thuật quân sự tài tình giúp đánh bại kẻ thù. Trong số này không thể không kể đến thuật khủng bố tinh thần kẻ địch của thủ lĩnh đế chế Mông Cổ.
Thành Cát Tư Hãn là nhà cầm quân xuất sắc trong lịch sử thế giới với nhiều chiến thắng lẫy lừng. Tuy nhiên, nhà sáng lập đế chế Mông Cổ được cho là có một lần duy nhất nếm mùi thất bại là trong cuộc chiến với người Volga Bulgar.
Đầu thế kỷ 13, từ những thảo nguyên hoang vu ở Trung Á, người Mông Cổ đã cất vó ngựa chinh phạt khắp lục địa Á – Âu và tạo nên một trong những đế quốc vĩ đại nhất thế giới. Thế nhưng binh đoàn hung hãn ấy đã bất ngờ bị chặn đứng bởi quân dân Đại Việt. Điều đó quả là khiến cho người ta phải đặt câu hỏi.
Không chỉ sáng lập nên đế chế Mông Cổ hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại, Thành Cát Tư Hãn còn để lại những thành tựu vĩ đại về quân sự, chính trị và tôn giáo cho hậu duệ.
Không chỉ chinh phạt châu Á, đế chế Mông Cổ mở chiến dịch chinh phục châu Âu nhằm bành trướng lãnh thổ. Thế nhưng, vó ngựa Mông Cổ buộc phải rút quân sau khi giành được một số thắng lợi ở châu Âu. Nguyên do của thất bại này là gì.
Cố nhà văn Kim Dung nổi tiếng với dòng tiểu thuyết võ hiệp hư cấu, tuy nhiên trong các tác phẩm của ông không phải tất cả các nhân vật đều là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Thành Cát Tư Hãn, một thủ lĩnh của thảo nguyên Mông Cổ, người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á.
Trong hàng nghìn năm lịch sử, kỵ binh đã được coi là lực lượng quan trọng nhất trong quân đội của nhiều đế chế nổi tiếng thế giới.
Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.
Hốt Tất Liệt là cháu nội Thành Cát Tư Hãn và là người sáng lập ra nhà Nguyên. Giống như ông nội, Hốt Tất Liệt giỏi cầm quân và thực hiện nhiều cuộc chinh chiến và đạt được nhiều chiến công lớn trên chiến trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo