Tìm kiếm: quản-lý-nợ
Báo cáo chi tiết của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng tại phiên chất vấn chiều nay được gửi đến ĐBQH trước buổi đăng đàn.
Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, chiều mai (10/6), Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên mở màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Theo chương trình kỳ họp Quốc hội, chiều mai (10/6), Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng là “Tư lệnh” ngành đầu tiên mở màn phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Mặc dù 26/27 tập đoàn, tổng công ty nhà nước được kiểm toán kinh doanh có lãi, nhưng không ít căn bệnh trầm kha dường như vẫn chưa hề thuyên giảm, theo báo cáo kết quả kiểm toán năm 2013 vừa được gửi đến Quốc hội.
Mặc dù 26/27 tập đoàn, tổng công ty nhà nước được kiểm toán kinh doanh có lãi, nhưng không ít căn bệnh trầm kha dường như vẫn chưa hề thuyên giảm, theo báo cáo kết quả kiểm toán năm 2013 vừa được gửi đến Quốc hội.
Khối doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước và cả các tổ chức tín dụng đang vay nợ nước ngoài tổng cộng bao nhiêu? Hiện không có cơ quan nào trả lời được câu hỏi này. Đây là một “vùng tối” cần được “phát quang” nhằm theo dõi sự an toàn về nợ nước ngoài của Việt Nam.
Với khoản nợ xấu gần 13 tỷ USD thì lực của các công ty mua bán nợ VN không đủ tầm. Do vậy tạo tính cạnh tranh trên thị trường mua bán nợ.
Bộ Xây dựng yêu cầu các Tổng công ty triển khai thực hiện theo đúng quy định và gửi Quy chế quản lý nợ của doanh nghiệp về Bộ Xây dựng và Bộ Tài chính chậm nhất đến ngày 25/4/2014.
Năm 2014, VAMC tiếp tục xúc tiến đánh giá, phân loại các khoản nợ xấu, xây dựng kế hoạch mua nợ từ 70 - 100 nghìn tỉ đồng. Tuy nhiên, với các nhà đầu tư nước ngoài, vấn đề họ quan tâm là tính minh bạch của các khoản nợ xấu này và thực sự Việt Nam muốn giải quyết vấn đề nợ xấu nhanh hay chậm.
Năm 2014, VAMC tiếp tục xúc tiến đánh giá, phân loại các khoản nợ xấu, xây dựng kế hoạch mua nợ từ 70 - 100 nghìn tỉ đồng. Tuy nhiên, với các nhà đầu tư nước ngoài, vấn đề họ quan tâm là tính minh bạch của các khoản nợ xấu này và thực sự Việt Nam muốn giải quyết vấn đề nợ xấu nhanh hay chậm.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Bàn sâu hơn về một trong hai “hàn thử biểu” phản ánh thần thái “cầm cự” của nền kinh tế, TS. Trịnh Quang Anh cho rằng nợ công sẽ là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận về an ninh tài chính quốc gia trong năm 2014.
"Hiện Việt Nam chủ yếu đi vay mới chứ gần như không nhìn thấy nguồn nào để trả nợ", TS Vũ Đình Ánh cho biết tại buổi Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014 - 2015. Cũng tại đây, TS Trịnh Quang Anh nhận định, tâm điểm của 2014 sẽ phải là câu chuyện nợ công.
Năm 2020 Việt Nam sẽ có hơn 30 triệu người tiêu thụ thuộc tầng lớp trung lưu giàu có. Hiện, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cũng đạt khoảng 1.960 USD trong khi đó, theo thông tin từ đồng hồ nợ công, mỗi người Việt đang gánh hơn 18 triệu đồng nợ công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo