Tìm kiếm: quan-hệ-kinh-tế

Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Trước hàng loạt các ý kiến cho rằng nền kinh tế Việt Nam phải bước ra khỏi sự lệ thuộc đối với Trung Quốc, nhất là trong tình hình căng thẳng trên Biển Đông hiện nay, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định rằng có nhiều kênh để làm ăn, tạo điều kiện để Việt Nam nâng giá chính mình.
Phần lớn các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liệu sự cố căng thẳng về địa chính trị gần đây với Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu? Để trả lời câu hỏi này, chuyên gia của HSBC đã nghiên cứu sâu hơn về đầu tư, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Những ngày qua, dư luận bất bình trước việc một số trang mạng đã thỏa thích tường thuật tiếp lời bị cáo Nguyễn Đức Kiên (còn được gọi là bầu Kiên) như một chính trị gia. Bình luận về điều này, luật sư Trần Văn Đức, Đoàn Luật sư Hà Nội cho rằng, các trang mạng đang tiếp tay cho các sai phạm của bầu Kiên, bởi họ cho bầu Kiên nói vô tư, muốn nói gì thì nói, kể cả lời bầu Kiên nói khi chưa có bằng chứng.
"Phải làm rõ sức đề kháng của kinh tế Việt Nam trong một thế giới biến động như hiện nay. Trong tình hình này, phải có sáng tạo, đổi mới. Liệu Việt Nam có năng lực để làm 1 công cuộc đổi mới để quốc tế ngưỡng mộ như cuộc đổi mới năm 86 – 90 hay không? TS Lê Đăng Doanh đặt câu hỏi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo