Tìm kiếm: quy-mô-gdp
DNVN - Hội nghị trực tuyến quy mô lớn mang tên “Hỗ trợ SMEs tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả EVFTA” nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nhanh chóng đón đầu các cơ hội và dự phòng thách thức từ EVFTA sẽ diễn ra vào ngày 05/6 tới.
Ngày 30/3, Hội đồng châu Âu đã thông qua thủ tục cuối cùng liên quan đến việc hoàn tất Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA), mở đường cho việc thực hiện Hiệp định này.
Dấu ấn lịch sử sâu đậm và quan trọng nhất mang tầm vóc và ý nghĩa lịch sử trong sự lãnh đạo kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cho biết: Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam hoàn thành toàn diện 12 chỉ tiêu phát triển KT-XH, trong đó có 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 7% và thuộc nhóm các nước tăng trưởng GDP cao hàng đầu thế giới.
Quy mô GDP tăng bình quân 25,4% trong giai đoạn 2010-2017. Đây là kết quả được Tổng cục Thống kê công bố sáng nay (13/12) sau khi đánh giá lại GDP.
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nêu rõ: Động lực tăng trưởng 9 tháng đầu năm nay chủ yếu là khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Theo kết quả rà soát của Tổng cục Thống kê, quy mô GDP đánh giá lại bình quân giai đoạn 2010-2017 tăng thêm 25,4%/năm so với số liệu đã công bố.
Tổng cục Thống kê cho biết, 76.000 doanh nghiệp đã được bổ sung trong lần đánh giá lại quy mô GDP lần này.
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nhấn mạnh, đánh giá lại quy mô GDP không có gì liên quan đến “cách tính mới” và việc đánh giá lại GDP sẽ giúp các cấp thẩm quyền đưa ra những định hướng đúng cho phát triển đất nước...
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, nhiều doanh nghiệp quy mô cực lớn, hoạt động hiệu quả nhưng rất khó tiếp cận thông tin để thống kê.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản lại có mức NSLĐ rất thấp, thấp nhất trong các khu vực kinh tế, chỉ bằng 38,9% NSLĐ của toàn nền kinh tế.
Chia sẻ về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiện nay, TS. Vũ Đình Ánh – Chuyên gia kinh tế cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2019 sẽ không kém năm 2018 và kỳ vọng đến 2021 vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khoảng 7%.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
Hiện nay, trên cả nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm với 24 tỉnh, thành phố, chiếm 27,3% diện tích tự nhiên nhưng đóng góp tới 89% GDP của cả nước.
Ngoài tổng thu nhập quốc dân (GDP) của Việt Nam năm 2030 có thể tăng thêm 62,1 tỷ USD, nhiều ngành, lĩnh vực mới sẽ hứa hẹn đem lại doanh thu từ vài tỷ đến vài chục tỷ USD ở Việt Nam nhờ vào việc thực hiện và ứng dụng Cách mạng 4.0 trong nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo