Tìm kiếm: quy-thuận
Lương Sơn Ngũ Hổ Thương Tướng tuy được rất nhiều người biết đến, nổi danh thời Tam Quốc nhưng cuộc đời họ đều rất bi ai, kết cục không hề tốt đẹp.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Từ thời Tần Thủy Hoàng mà tính đi thì hơn hai ngàn năm ròng rã của lịch sử, Trung Quốc đã có hơn 400 vị Hoàng Đế xuất hiện. Tuy nhiên chỉ có 5 vị Hoàng Đế tại vị hơn 50 năm trên ngai vàng.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Trong Thủy hử, dù ít ai biết nhưng cao thủ này được đánh giá có sức mạnh "ăn đứt" Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng và Lý Quỳ.
Từ một kỹ nữ lầu xanh, Trịnh Thị trở thành nữ hải tặc khét tiếng, cầm đầu đội quân cướp biển hoành hành ở các vùng biển phía nam.
Từ một kỹ nữ lầu xanh, Trịnh Thị trở thành nữ hải tặc khét tiếng, cầm đầu đội quân cướp biển hoành hành ở các vùng biển phía nam.
Đây chính là vị hoàng đến Triều Minh nối nghiệp Chu Nguyên Chương mà cho đến nay vẫn không ai dám chắc thời điểm qua đời.
Võ Tòng - nhân vật được yêu thích trong tiểu thuyết Thủy Hử - luôn khiến nhiều độc giả tò mò liệu Võ Tòng có thật không và hình mẫu đời thực của Võ Tòng là ai.
Hoàng đế Chu Nguyên Chương đã ba lần phải bật khóc khi người này trở về. Rốt cục là ai.
Những sự thật được liệt kê dưới đây về phái Thiếu Lâm Tự không phải ai cũng biết, thậm chí cả những người cực mê phim Trung Quốc.
Thời đại phong kiến nào cũng vậy, khi vua chúa tin dùng bọn xiểm nịnh, bạc đãi, chèn ép nhân tài khiến họ phải bỏ đi, là lúc triều đại bắt đầu suy vong. Câu chuyện của đại tướng Lê Bá Ly thời chiến tranh Lê – Mạc là một điển hình.
Cuộc đời thực sự của Phú Sát Phó Hằng - con trai dòng họ Phú Sát lừng lẫy thời Thanh thực sự là thế nào? Liệu có liên quan gì tới chuyện tình cùng Ngụy Anh Lạc giống như trong "Diên Hy công lược".
Hoàng đế cổ đại có nhiều cách để xưng hô, ngoài từ "trẫm" ra, còn có từ "quả nhân". Cách xưng hô này thật ra rất dễ hiểu, thể hiện sự tập trung quyền lực của một quốc gia, tuy rằng vinh hiển không ai bằng, nhưng đồng thời cũng là sự cô đơn đến cùng cực.
DNVN - Theo sách Kỷ tiễu trừ Từ Hải bản mạt, Từ Hải (?-1556) là nhân vật lịch sử có thật, sống vào thời nhà Minh ở Trung Quốc. Ông quê huyện Hấp, phủ Huy Châu. Trong chính sử, Từ Hải vừa là thương nhân, vừa là thủ lĩnh cướp biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo