Tìm kiếm: quyền-hành
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
Dù làm vua một nước, họ không thể quyết định số phận của mình, thậm chí phải đón nhận kết cục cay đắng. Dưới đây là 8 vị vua như thế trong lịch sử Việt Nam.
Sử sách các nước "đồng văn" như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có nhắc nhiều đến thích khách trong cuộc chiến tranh giành quyền lực, đất đai, địa vị giữa các thế lực thời phong kiến.
Lý Tổ Nga là con gái của Lý Hi Tông - một vị quan ngự sử của Bắc Tề. Không chỉ sở hữu vẻ đẹp "chim sa cá lặn", được xếp sánh ngang với những đệ nhất mỹ nhân như Tây Thi, Vương Chiêu Quân... mà Lý Tổ Nga còn đa tài, thông minh có tiếng.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Mặc dù đều là quyền thần, thế nhưng Tào Tháo và hậu duệ của gia tộc Tư Mã lại có cách hành xử hết sức khác biệt đối với hai Hoàng đế bù nhìn.
Triệu Cao là đại hoạn quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử, hình tượng dã sử và hình tượng văn học.
Cái chết của nhân tài này chẳng những là một tổn thất không nhỏ với tập đoàn chính trị Tào Ngụy mà còn là một yếu tố khiến Tào Tháo phải từ bỏ giấc mộng đế vương của mình.
Chồng kiếm tiền ít hơn vợ thời nay quá phổ biến, khi phụ nữ ngày càng trở nên tài giỏi và có địa vị hơn trong xã hội. Nhưng như vậy người chồng thường có tâm lý chán nản, tự ti với chính bản thân và vợ con, gia đình phía vợ. Là vợ luôn phải nắm những điều này để giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Tôn Quyền là con trai của Tôn Kiên. Sau khi cha mất ít lâu, ông đã có những việc làm rất hiếu thảo khiến người đời nể phục.
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
Để mất nhân tài này chính là 1 trong những nguyên nhân khiến Tào Tháo cả đời không thể xưng đế.
Từng bị người đời chê trách là nhu nhược, vô năng, thế nhưng không ít ý kiến cho rằng Lưu Thiện quả thực không bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo