Tìm kiếm: quyền-lực-tối-cao
Dù là khi còn sống hay đã chết, cuộc đời Từ Hi thái hậu đều hưởng mọi vinh hoa phú quý mà người thường khó có thể tưởng tượng.
Sau khi Ngao Bái cởi áo, hoàng đế Khang Hi lập tức tuyên bố miễn tử hình. Đâu là nguyên nhân?
Sau khi trở về nơi ở của mình, vị họa sĩ này đã bí mật vẽ một bức chân dung của Hoàng đế Càn Long trong trang phục mùa đông. Bức tranh này mang một phong cách hiện thực, gần như khôi phục lại diện mạo của Hoàng đế Càn Long.
Dưới cảnh sống khắc nghiệt trong cung đình, nhóm thái giám cấp thấp lúc nào cũng phải tranh nhau để "treo lên cao", không muốn mãi mãi ở dưới đáy phục vụ người khác.
Vì mối quan hệ giữa Khang Hy và bà nội rất bền chặt, tại sao ông lại từ chối chôn bà khi bà qua đời? Tất nhiên, nguyên nhân của việc này không phải do Khang Hy tự mình đưa ra quyết định mà chủ yếu là do Hiếu Trang đã để lại những lời trăng trối trước khi qua đời.
Trong thời gian cai trị vương triều Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng 3.000 năm, các Pharaoh nắm giữ quyền lực to lớn và có cuộc sống giàu có, sang trọng. Tuy nhiên, cuộc sống của họ cũng khá bận rộn khi phải thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước.
Tử Cấm Thành chứa đựng biết bao bí ẩn về nền văn minh nhân loại, mỗi bí ẩn được hé lộ lại càng khẳng định sự tài tình và thông thái của cổ nhân.
Bằng cách nào mà cậu bé 7 tuổi có thể đáp ứng được yêu cầu "trái khoáy" của Tần Thủy Hoàng?
Lên ngôi Hoàng đế khi mới 2 tuổi, vua Phổ Nghi vẫn là một đứa trẻ và vì thế, ông có rất nhiều trò quái đản khiến cung nữ, người hầu chỉ biết lặng lẽ chịu đựng.
Là một vị Hoàng đế giỏi giang và khác biệt, Càn Long đã rất siêng năng từ khi còn là hoàng tử.
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Lý do khiến các thái giám phải làm như vậy là để tránh vua quá đắm chìm vào nữ sắc, nhục dục.
DNVN - Vào năm 1796, Càn Long đã nhường ngôi cho con trai thứ 15 là Vĩnh Diễm, còn mình thì trở thành Thái thượng hoàng. Lý do là gì? Nhiều lời đồn đoán, lời hứa với Khang Hy hay sợ lời tiên tri ưng nghiệm nên dẫn tới quyết định này?
Trong một cuộc đấu giá cổ vật, một cặp "gạch vàng" được sử dụng để lát sàn ở Tử Cấm Thành đã được bán ở mức 800.000 NDT (khoảng 2,6 tỷ đồng), tức là một viên gạch giá 1,3 tỷ đồng.
DNVN - Tử Cấm Thành còn được biết đến với tên gọi Cố Cung, là ngôi nhà của các vị vua chúa thời nhà Minh và Thanh ở Trung Quốc. Tên gọi Tử Cấm Thành mang theo ý nghĩa sâu xa, đồng thời phản ánh vị trí quan trọng của các vị hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo