Tìm kiếm: quái-ngư
"Quái ngư" với chiếc đầu tam giác kỳ quái chính là sinh vật đang "tiến hóa dở dang" từ động vật có xương sống không hàm sang động vật có xương sống có hàm.
Những chiếc răng có hình dạng y hệt những cánh hoa được khai quật tại Sơn Tây – Trung Quốc lại giúp tái hiện nên một "quái ngư" hung dữ.
Hóa thạch một "quái ngư" kỷ Silur được thiên nhiên bảo quản nguyên vẹn đến kinh ngạc đã giúp các nhà khoa học tìm ra bước nhảy vọt ngoạn mục trong sự tiến hóa xương ở động vật.
Các nhà khoa học đã phát hiện loài cá "đi bộ" dưới đáy biển và màu da của chúng thay đổi liên tục trong quá trình sinh trưởng.
DNVN - Loài vật này sử dụng chiếc miệng chứa toàn răng nhọn của mình bám vào cá tầm thìa, hút máu và để lại vô số vết sẹo trên thân của vật chủ.
Ngư dân ở Australia hoảng sợ khi phát hiện sinh vật dị thường với đầu cá đuôi tôm.
Một ngư dân Nga đã ghi lại những hình ảnh đặc biệt trong các chuyến đi biển của mình. Đó là những quái ngư, sinh vật lạ bạn chưa từng trông thấy vì đa phần chúng nằm dưới vùng biển sâu.
"Quái vật" thuồng luồng ăn thịt người ở Tuyên Quang, cá chép "ma" quái dị ở sông Hồng hay "quái vật" mình rắn ở Cát Bà,... là những con "quái vật" kinh hoàng gây xôn xao dư luận ở Việt Nam.
Jeremy Wade, người dẫn chương trình truyền hình Quái vật sông, sở hữu bộ sưu tập ấn tượng bao gồm cá đuối nặng 127kg, cá da trơn ăn thịt người, cá piranha khổng lồ và cá chuyển giới.
Nhiều quái ngư khổng lồ như cá hô, cá tra dầu, cá trà sóc, cá mú khổng lồ liên tục “bơi” về các nhà hàng ở TP.HCM.
Đoạn video quay một con cá chép lượn lờ với khuôn mặt kì dị đang khuấy đảo mạng xã hội từ Á sang Âu, thực hư ra sao.
Mới đây, ngư dân Trung Quốc bắt được một con cá mú khổng lồ dài gần 2m, nặng 125kg, gây xôn xao dư luận.
Câu chuyện về cá ông, cá bà là câu câu chuyện về những con cá heo đực, cá heo cái (cá heo Irrawaddy hay còn gọi là cá nược) mà người dân hay gặp khi họ hành nghề đánh cá trên sông Mê Kong. Truyền thuyết bắt nguồn từ những câu chuyện, rằng loài cá nược hiểu được tiếng người...
Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch của loài cá cổ đại có hàm răng sắc nhọn sống cách đây 152 triệu năm.
Sê San không chỉ là “dòng sông điện” mà còn có vô số các loại thủy sản đặc hữu, trong đó có rất nhiều loài "quái ngư", cá quý hiếm, thơm ngon nức tiếng như cá anh vũ, cá sọc dưa, cá lăng, cá chiêng, cá mõm lợn...Và cá sọc dưa là một trong những loài cá hiếm có khó tìm, ẩn mình dưới dòng Sê San.
End of content
Không có tin nào tiếp theo