Tìm kiếm: quân-Giải-phóng
Tàu chiến mang tên thành phố Huế hiện tại là một trong những tàu chiến lớp tuần dương hạm Ticonderoga hiếm hoi còn hoạt động trên thế giới.
Trong mọi đơn vị của bộ binh Mỹ, sĩ quan mang điện đài luôn là mục tiêu bị nguy hiểm nhiều nhất vì hạ được người lính này nhiều khả năng sẽ cắt được liên lạc của cả toàn lính Mỹ với các đơn vị khác.
Từ năm 2018 Lào đã nhận bàn giao hàng chục đơn vị vũ khí hiện đại từ Nga và Trung Quốc trang bị cho cả hai lực lượng lục quân và không quân. Trước đó, trong kho vũ khí cơ bản của lực lượng Quân đội Nhân dân Lào cũng có nhiều cái tên nổi tiếng.
Được tặng khẩu súng tiểu liên K61, Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lê Bá Ước (Bảy Ước) đã từng lập rất nhiều chiến công hiển hách cùng lực lượng Đặc công rừng Sác huyền thoại.
Có vẻ bề ngoài không khác gì M113 nhưng thực tế loại thiết giáp phun lửa này lại được Mỹ định danh là M132 và còn được binh lính gọi vui với biệt danh là bật lửa 'Zippo.
Tạp chí Modern Ships đã gây bất ngờ khi đăng tải hình ảnh máy bay ném bom chiến lược H-6N mang một loại tên lửa đạn đạo thế hệ mới dưới bụng.
Các chiến dịch đắt đỏ, tốn kém nhất thế giới sau Thế chiến 2 này đều liên quan đến quân đội Mỹ.
Trong chiến tranh Việt Nam, đây là khẩu pháo có tầm bắn xa nhất, sức mạnh hủy diệt nhất mà quân giải phóng có trong tay.
Sư đoàn dù 101 từng tham chiến khắp châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và 'so găng' với quân giải phóng trong Chiến tranh Việt Nam nhưng tới nay, lực lượng này có vẻ như đang bị thất sủng.
Sư đoàn dù 101 từng tham chiến khắp châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và 'so găng' với quân giải phóng trong Chiến tranh Việt Nam nhưng tới nay, lực lượng này có vẻ như đang bị thất sủng.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Là sản phẩm phát triển sau cho nên tiêm kích tàng hình J-20 do Trung Quốc chế tạo có được một vài tính năng theo đánh giá là tiên tiến hơn đối thủ.
Không nói quá khi sự thành bại của chiến thuật 'thiết xa vận' mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào phương tiện cực phổ biến thời đó - xe thiết giáp chở quân M113.
Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo